Giáo án Luyện tập Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì 2
BỐN ANH TÀI
1. Đọc thành tiếng từng đoạn văn nói về từng nhân vật (chú ý nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé – có thể gạch dưới các từ ngữ cần nhấn giọng)
- 1 HS đọc toàn bài
2. Bài văn cần đọc với giọng như thế nào cho hợp lí ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời do em chọn :
a – Giọng kể chuyện khá nhanh.
b – Giọng kể chuyện hơi chậm.
c – Giọng kể chuyện thong thả.
3. Vì sao Cẩu Khây và các bạn rất hăng hái đi diệt trừ yêu tinh ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất :
a – Vì được dân bản yêu quý, muốn làm việc nghĩa cho dân bản.
b – Vì thương dân bản, muốn bảo vệ cuộc sống của mọi người.
c – Vì muốn thể hiện tài năng, sức khoẻ của mình trước yêu tinh.
ự hung ác , bạo ngược . - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến truyện ; đọc phân biệt lời các nhân vật . - Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra: - Kiểm tra 2 em đọc bài Khuất phục tên cướp biển vàtrả lời các câu hỏi SGK 2 Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng b. Luyện đọc GV cho HS nối tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài - GV đọc mẫu b. Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với truyện . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Chúa tàu trừng mắt sắp tới . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . + Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp . - 2 HS lên bảng đọc bài Khuất phục tên cướp biển và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe - HS chú ý lắng nghe - HS luyện đọc theo cặp - Mỗi tổ đại diện 1 em thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố : - Nêu lại nội dung của bài . - Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa . 4. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện trên cho người thân nghe. Ngày dạy..../...../2013 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM. I- Mục tiêu: 1. Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN, VN trong các câu đó. 2. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? Luyện mở rộng vốn từ: Dũng cảm II- Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC 2. Hướng dẫn luyện câu kể Ai là gì ? Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc đoạn văn - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2 - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng Bài tập 3 - Tình huống đến nhà bạn Hà như thế nào? - Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì? - Sử dụng kiểu câu gì? 3.Luyện mở rộng vốn từ Dũng cảm Bài tập 1 - GV treo bảng phụ so sánh bài làm của HS Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS đặt câu - GV nhận xét Bài tập 3 - Gọi HS làm miệng Bài tập 4, 5 - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS tìm thành ngữ, đặt câu với thành ngữ. 4. Củng cố, dặn dò - Đóng vai tình huống thăm bạn ốm - Hát - 1 em làm lại bài 3 - 1 em làm lại bài 4 - Nghe, mở sách - Học sinh đọc yêu cầu của bài - 1 em đọc - Học sinh tìm các câu kể Ai làm gì? - Lần lượt đọc các câu tìm được - Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp - Xác định bộ phận CN,VN - 4 em làm trên bảng phụ - Lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Đến lần đầu - Chào bố mẹ, nói lí do đến nhà - Sau đó giới thiệu từng bạn - Câu kể Ai là gì ? - Học sinh làm bài cá nhân, đổi vở để sửa bài cho nhau. Lần lượt nhiều em đọc. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm 2, đọc từ - Lớp đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - Đọc bài làm - Lớp đọc thầm yêu cầu - Lần lượt nêu miệng bài làm -HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - HS đọc bài làm. - 4 em đóng vai. KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 26 Ngày dạy..../...../2013 Luyện đọc: THẮNG BIỂN. I. Mục tiêu: - Giúp HS: 1. Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự giữ giội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. 2. Hiểu nghĩa một số từ ngữ: Mập, cây vẹt, xung kích, chão. + Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. 3. Giáo dục HS lòng dũng cảm, yêu cuộc sống bình yên. II .Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra - Kiểm tra 2 em đọc bài Thẳng biển và trả lời các câu hỏi SGK 2. Luyện đọc a. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học. b. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài. - YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt), kết hợp HD HS phát âm từ khó. - Cho HS luyện đọc theo cặp - YC một HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c) HD HS đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - GV HD cách đọc: Giọng đọc chậm rải, nhanh dần, gấp gáp căng thẳng nhấn giọng những từ ngữ gợi tả cảnh biển giận dữ, gay go, quyết liệt.... - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét bình chọn bạn có gịong đọc tốt. 3.Củng cố dặn dò: -H: Bài văn ca ngợi điều gì? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: “Ga-Vrốt ngoài chiến lũy”. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài. - HS phát âm sai đọc lại. - HS luyện đọc cặp đôi - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi. - Lớp theo dõi GV đọc. - 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc. - Lắng nghe. - 1 HS luyện đọc, lớp đọc thầm theo. - HS luyện đọc cặp đôi - 3 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS suy nghĩ trả lời: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thẳng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. Ngày dạy..../...../2013 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I- Mục đích, yêu cầu 1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) 2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài SGV 150 2.Hướng dẫn HS làm bài tập a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV mở bảng lớp - Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích. - Đề bài yêu cầu tả gì ? - Em chọn tả loại cây gì ? - Nêu ví dụ cây có bóng mát - Ví dụ cây ăn quả - Ví dụ cây hoa - GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng - Cấu trúc bài văn có mấy phần ? b)Hướng dẫn HS viết bài - GV nhận xét chấm 7- 10 bài 3.Củng cố, dặn dò - Đọc 1 bài viết hay nhất của HS - Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà - Hát - 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4 - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp - Tả 1 cây - HS nêu lựa chọn - Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm - Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng - Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai - HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý - Viết bài cá nhân vào vở - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết - Lớp nghe nêu nhận xét KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG Ký duyệt TỔ TRƯỞNG Kiểm tra, ký .. . .. .. . . . Đỗ Trọng Vinh Tuần 27 Ngày dạy..../...../2013 LUYỆN ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học . 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các tên riêng nước ngoài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê SGK ; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : (27’) Dù sao trái đất vẫn quay . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Luyện đọc . - Phân đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu Chúa Trời . + Đoạn 2 : Tiếp theo bảy chục tuổi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm toàn bài . Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Chưa đầy vẫn quay . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : - Nêu lại ý nghĩa của bài . - Giáo dục HS có ý chí vượt khó . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc , kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe . Ngày dạy..../...../2013 LUYỆN TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Giúp hs biết viết một số câu văn và đoạn văn rõ ràng, dành mạch. - Hs viết đúng thể loại văn miêu tả cây. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.ổn định lớp B.Kiểm tra bài cũ - Bài văn miêu tả gồm mấy phần ? Đó là những phần nào? C.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Yêu cầu hs làm bài tập: Bài 1: Điền từ vào chỗ trống để câu văn có hình ảnh nhân hóa: - Gió vườn xào xạc... những bé cam vàng... Chắc là trong... chúng sẽ rất... khi biết những giọt nước cam ngọt ngào sẽ làm mát lòng bao người trong những lúc mệt nhọc. Bài 2: Viết một câu văn miêu tả tâm trạng của ong bướm khi thấy những bông hoa bắt đầu tỏa hương, có sử dụng biện pháp nhân hóa. Bài 3: Hãy viết câu có dùng biện pháp so sánh để miêu tả: a. Lá của cây hoa phượng:... b. Là của cây bàng:... c. Gai của hoa hồng:... d. Hoa hồng:.... e. Hoa phượng:... Bài 4: Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu
File đính kèm:
- giao_an_luyen_tap_tieng_viet_lop_4_hoc_ki_2.doc