Giáo án lớp ghép (lớp 4, 5) - Tuần 27

- Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi tự hào

- Hiểu ý nghĩa: Ca và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng

 tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép (lớp 4, 5) - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài 
- GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3
- HS: Luyện đọc diễn cảm 
- GV: Gọi HS đọc trước lớp, nhận xét bổ sung thêm.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Kiểm tra lại vật liệu dụng cụ 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu máy bay trực thăng có sẵn trên bảng 
- HS: Quan sát và trả lời câu hỏi 
- Để lập được máy bay trực thăng theo em cần mấy bộ phận 
- Hãy nêu tên các bộ phận 
- GV: Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung thêm 
HD cho HS chọn chi tiết 
- HS: Lựa chọn các chi tiết bỏ ra lắp và đọc lại trong SGK 
- GV: Hướng dẫn cho HS lắp ghép các chi tiết 
- HS: Nêu lại các chi tiết đã lắp ghép và nêu lại cách lắp 
- GV: Nhận xét
-HS:Tháo các chi tiết của bộ lắp ghép và xép gọn vào hộp 
-GV: Nhận xét tiết học ,tuyên dương hs hoàn thanh sản phẩm của mình .
Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................
Tiết 2
I.MỤC ĐÍCH Y/C
II.ĐDDH
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
- Chọn được các câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến ) nói về lòng dũng cảm theo gợi ý trong SGK .
- Biết sắp xếp theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Các đoạn truyện theo chủ đề
Toán 
 LUYỆN TẬP 
-Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Làm được BT 1,2 /141
-Giáo dục sinh yêu thích học toán
- Nội dung bài 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
 6
 7
8
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- HS: Đọc yêu cầu của đề.
- GV: Gạch chân những chữ quan trọng trong Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- HS: Nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm được chuyện; mời một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. 
- HS: Lập dàn ý câu truyện định kể. HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV: Đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
- HS: Thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- GV: Nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Kiểm tra chéo vở bài tập
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng. Gọi HS đọc y/c BT1 HD cho HS làm bài tập 1 
- HS: Làm Bài tập 1 (141): Viết số thích hợp vào ô trống.
 Kết quả:
 Quãng đường ở cột 1 là: 130 km
 Quãng đường ở cột 2 là: 1470 m
 Quãng đường ở cột 3 là: 24 km
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng. Gọi HS đọc bài tập 2 HD làm bài 
- HS : Làm bài tập 2 (141): 
 Bài giải:
Thời gian đi của ô tô là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
 46 x 4,75 = 218,5 (km)
- GV: Chữa bài chốt bài đúng .
- HS: Nêu lại cách tính vận tốc và quãng đường
-GV: Nhận xét tuyên dương hs làm BT tốt và hiểu bài 
-HS: Tiếp tục làm BT trong VBT 
Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................
Tiết 3
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Kĩ thuật
 	 LẮP CÁI ĐU ( T1)
- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu .
- Lắp được cái đu theo mẫu .
- Mô hình lắp ghép 
- Mẫu cái đu 
Tập đọc
ĐẤT NƯỚC 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào . 
- Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do 
- Học thuộc lòng 3 khổ thơ .
- Tranh minh hoạ bài đọc và bảng phụ 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
 6
 7
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
Tổ chức hs quan sát mẫu cái đu lắp sẵn.
- HS: Quan sát mẫu cái đu và trả lời câu hỏi 
? Cái đu có những bộ phận nào?
? Tác dụng của cái đu trong thực tế?
- GV: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Chọn các chi tiết
- HS: Quan sát và gọi tên các chi tiết 
- GV: Gọi HS lên chọn chi tiết, nhận xét 
* Lắp từng bộ phận.
+ HD Lắp giá đỡ đu:
+ HD Lắp ghế đu:
+ HD Lắp trục đu vào ghế đu.
* Lắp ráp cái đu.
Gv cùng hs lắp hoàn chỉnh cái đu.
Gv cùng hs kiểm tra sự dao động của cái đu.
- HS: Nêu lại 
? Để lắp giá đỡ đu cần chọn chi tiết nào?
? Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý gì?
? Lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào?
? Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm? Tháo các chi tiết. 
- GV: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
-HS: Tháo các bộ phận của chi đã lắp cho vào hộp .
-GV: Nhận xét tiết học ,tuyên dương hs làm tốt .
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Đọc và trả lời nội dung bài Tranh làng Hồ
- GV: nhận xét 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS :1 em đọc toàn bài, cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
- GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- HS: Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó, hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp 
- HS : Luyện đọc bài theo cặp 
 1-2 em đọc toàn bài
- GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi :
+ “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó?
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến 
+ Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống của bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm 
Nêu nội dung chính của bài 
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung của bài ..
- GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm bài thơ trong nhóm 2.
- HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2 và học thuộc lòng 
- GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của HS. Gọi 1HS đọc thuộc lòng.
Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................
Tiết 4
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Toán 
HÌNH THOI
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó 
-Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
- Bảng phụ có vẽ một số hình như bài 1 .
- Giấy kẻ ô vuông, kéo thước kẻ.
Mĩ thuật
VẼ TRANH.
ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG.
-HS biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh có nội dung về môi trường.
-HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
 6
 7
8
9
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Đổi chéo VBT về nhà kiểm tra bài về nhà của nhau 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
Hình thành biểu tượng về hình thoi .
- HS: Lắp ghép mô hình hình vuông sau đó xô lệch đi để được hình thoi 
- GV: Giới thiệu hình thoi 
Vẽ hình thoi lên bảng . 
HD Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi .
- HS: Quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và nêu 
 Hình thoi có hai cặp cạnh song song và bốn cạnh bằng nhau 
- GV: Gọi 1 em nhắc lại đặc điểm của hình thoi để GV ghi bảng .
HD làm Bài 1 : GV treo bảng phụ lên bảng có vẽ các hình như bài tập 1 
- HS : Làm bài 
? Hình nào là hình thoi ? Hình 1, 3 .
? Hình nào là hình chữ nhật ? Hình 2
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
HS làm bài tập 2
- HS : Làm bài 2 : 
2 đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau 
- 2 đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
- GV: Chữa bài chốt bài giải đúng 
- HS: Nêu lại đặc điểm của hình thoi và làm bài đúng vào vở.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
-GV:Em hãy nêu một số đề tài về vẽ tranh mà em đã được học từ lớp 4, 5?
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Treo tranh về đề tài môi trường và gợi ý HS quan sát.
-HS:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?
+Trong tranh gồm có những hình ảnh nào?
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
-Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Nêu:
-GV:Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Để giữ cho môi trường luôn sạch đẹp các em cần phải làm gì?
-Kết luận:
-Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh.
+Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung bức tranh.
+Vẽ hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp.
-HS:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?
+Trong tranh gồm có những hình ảnh nào?
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét.
-GV:Một số nhóm trình bày trước lớp.
-Nêu:
+Vè màu theo cảm nhận riêng.
- HS :Nhắc lại các bước vẽ tranh.
-Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét.
-GV:Gọi HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá.
-HS: Xem lại ND của bài 
-GV:Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật.
Điều chỉnh bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc
Giáo án liên quan