Giáo án lớp ghép (lớp 4, 5) - Tuần 26

Thực hiện được phép chia hai phân số

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.

-Làm được BT 1,2 /136.

-Giáo dục hs yêu thích học toán

- Nội dung bài

 

doc46 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1545 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép (lớp 4, 5) - Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ngoài chiến luỹ để làm gì ?
Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy ?
? Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt ?
? ý chính đoạn 2 ?
? Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
? Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt ?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi , nhận xét bổ sung thêm, chốt ý đúng và nêu nội dung chính của bài ghi bảng 
Gọi HS đọc lại bài 
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài 
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
- GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
HS: Luyện đọc diễn cảm 
- GV: Gọi HS đọc trước lớp, nhận xét bổ sung thêm 
- HS : Đọc lại bài và nêu nội dung chính của bài .
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
-GV: KT đồ dùng của học tập của học sinh . 
- HS : Chọn chi tiết và để riêng từng loại vào nắp hộp.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng .Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS : Quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
HS : Thực hành lắp theo các bước trong SGK.
+ Lắp các chi tiết 
+ Lắp ráp xe ben 
- GV: Theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của xe ben 
- GV nhắc HS kiểm tra khi lắp ráp xong.
- HS: Trưng bày sản phẩm
- GV: Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
- HS: Tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.
-GV: Nhận xét tuyên dương hs đã hoàn thành tốt sản phẩm của mình .
-HS: Tháo các chi tiết của đồ dùng và xép vào hộp 
-GV: Nhận xét tiết học .
Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................
Tiết 2
I.MỤC ĐÍCH Y/C
II.ĐDDH
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
- Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về lòng dũng cảm 
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện . 
- Các đoạn truyện theo chủ đề
Toán 
 LUYỆN TẬP 
- Nhân chia số đo thời gian .
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế .
-Làm được BT 1c,d;2a,b;3,4 /137
-Giáo dục học sinh yêu thích học toán .
- Nội dung bài 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
 6
 7
8
9
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
-HS: Tự KT đồ dùng học tập của mình 
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- HS : Đọc yêu cầu của đề.
- GV: Gạch chân những chữ quan trọng trong Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
GV: Nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình….
- HS : Nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- GV: Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS : Kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV: Quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-HS : Thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- GV: Nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất .
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng. Gọi HS đọc y/c BT1 HD cho HS làm bài tập 1 c,d 
- HS : Làm Bài tập 1 (137): Tính
 Kết quả:
c, 14 phút 52 giây
d, 2 giờ 4 phút
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
Gọi HS đọc y/c bài tập 2 HD làm 
- HS: Làm Bài tập 2 a,b (137): Tính
 Kết quả:
18 giờ 15 phút
10 giờ 55 phút
- GV : Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
HD cho HS làm bài tập 3.
- HS : Làm Bài tập 3 (137): 
 Bài giải:
Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là:
 7 + 8 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
 Đáp số: 17 giờ.
-GV: Chữa bài chốt bài giải đúng ,nhận xét 
Gọi HS đọc bài tập 4 Hd cho HS làm bài
- HS: Làm bài vào vở, 1em lên bảng làm bài 
 Kết quả:
 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3 
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút.
- GV: Chữa bài chốt bài đúng .
-HS: Làm BT trong VBT ..
Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................
Tiết 3
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDH
Kĩ thuật
CÁC CHI TIẾT VÀ BỘ LẮP
GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
- Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết 
Trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
- Sử dụng được cờ - lê , tua - vít , để tháo lắp , tháo vít .
- biết lắp ráp một số chi tiết với nhau .
- Mô hình lắp ghép 
Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả . 
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc .
- Tranh minh hoạ bài đọc và bảng phụ 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng 
Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiếtvà dụng cụ. Bộ lắp ghép có 43 chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân làm 7 nhóm chính, GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 - HS: Nêu tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết trong bảng H1. 
- GV: Chọn chi tiết, HS nhận dạng, gọi đúng tên. Gv giới thiệu và HD cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. 
- HS: Các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo như H1. Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua- vít. HDHS thao tác lắp vít. - HS : Quan sát và ghi nhớ sau đó thực hành Lắp vít - GV: HD Tháo vít:Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ . Lắp ghép một số chi tiết: GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4.
- HS: Nêu lại và thực hành lắp ghép một số chi tiết 
- GV: Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp. 
- HS: Thực hành tháo và cho vào hộp 
-GV: Nhận xét tuyên dương hs làm tốt .Hoàn thành sản phẩm của mình .
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Đọc và trả lời nội dung bài Nhgĩa thầy trò 
3. Bài mới.
- GV:Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- GV: đọc toàn bài ,cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK , hướng dẫn giọng đọc
- GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
- HS: Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó, hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp 
- HS : Luyện đọc bài theo cặp 1-2 em đọc toàn bài .
- GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi :
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng?
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi , nhận xét bổ sung thêm 
Nêu nội dung chính của bài 
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu nội dung của bài . Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc .
- GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm 2.
- HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm 2 và học thuộc lòng 
- GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của hs .
Điều chỉnh bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................
Tiết 4
I.MỤC TIÊU 
II.ĐDDH
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
- Thực hiện phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số .
- Nội dung bài 
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ :TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH ,NÉT ĐẬM
-HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối.
-HS biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trờng, trong cuộc sống.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
-Bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, ê ke, màu vẽ….
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
 5
 6
7
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng 
HD cho HS làm Bài 1. 
- HS: Lớp làm vào nháp :
a.
( Phần còn lại làm tương tự).
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
- HS: cho HS làm bài tập 2 a,b
- GV: HD làm mẫu:
;
Viết gọn: 
- HS : Làm bài 
a.
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
Gọi HS đọc bài 4 HD làm bài 
- HS : Làm bài 
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x= 36(m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 +36) x2 = 192 (m).
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x36 = 2160 (m2)
 Đáp số: Chu vi: 192 m;
 Diện tích: 2160m2.
- GV: Chữa bài chốt bài giải đúng 
- HS : Nêu lại nội dung bài và làm bài đúng vào vở .
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
-HS: Nêu cách kẻ các chữ đã học ?
-Nhận xét chung.
-GV: Giới thiệu một số loại chữ hoa khác nhau để HS 

File đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc
Giáo án liên quan