Giáo án lớp ghép (lớp 4, 5) - Tuần 21

Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn , đọc phân biệt giọng đọc của các nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Gang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được

danh dự và quyền lợi của đất nước .

 

doc46 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép (lớp 4, 5) - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi, tính chu vi hình tròn….
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. Gọi HS đọc y/c BT1 hướng dẫn cho HS làm bài .
- HS : Đọc y/c và làm bài tập 
 Bài giải:
Độ dài đáy của hình tam giác là: ( x 2) : = (m) Đáp số: m
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng 
Gọi HS đọc y/c BT3 HD cho HS làm bài 
- HS: Làm bài vào vở , 2HS lên bảng làm 
 Bài giải: 
Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35 m là:
 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m.
- GV: Chữa bài nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng .
- HS: Nêu lại nội dung bài và làm bài đúng vào vở .
Điều chỉnh bổ sung
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tiết 2
I.Mục đích y/c 
II.Đồ dùng
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
- Dựa vào gợi ý trong SGK kể được câu chuyện ( Được chứng kiến hoặc tham gia nói về một người có khả năng và sức khoẻ đặc biệt .
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .	
- Nội dung bài
Kĩ thuật 
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
- Nêu được mục đích , tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà . Biết liện hệ thực tế nêu cách vệ sing phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địc phương .( nếu có )
- Phiếu câu hỏi 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
 7
8
 9
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài . Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- HS : Đọc đề bài và tìm hiểu nội dung câu chuyện 
- GV: Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- HS : Nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV : Y/c HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn. HS lập dàn ý câu truyện định kể. GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS: Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV: Đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
Gọi HS thi kể chuyện trước lớp:
- HS: Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- GV: Nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- HS: Cả lớp bình chọn:
+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học
- GV: Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS: Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
4. Củng cố. 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh.
5,Dặn dò 
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau . 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS : Nêu lại nội dung ghi nhớ của bài trước 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
* Mục đích tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà . HD cho HS tìm hiểu 
- HS: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau 
+ Em hãy kể tên các công việc làm vệ sinh cho gà ?
+ Tại sao phải vệ sinh cho gà ?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi, nhận xét bổ sung thêm kết luận : Vệ sinh cho gà làm tiêu diệt vi trùng làm sạch cơ thể giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh 
* Tìm hiểu vệ sinh chuồng gà 
- HS : Thảo luận theo nhóm 
+ Kể tên các dụng cụ cho gà ăn ?
+ Nêu cách vệ sinh cho gà dụng cụ ăn uống cho gà ?
+ Ngoài vệ sinh máng ăn cho gà , chúng ta còn phải làm gì ?
+ Nếu không vệ sinh thường xuyên thì không khí như thế nào ?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi nhận xét bổ sung thêm kết luận : Trong phân gà có nhiều khí độc, nên ta phải vệ sinh thường xuyên .
- HS: Đọc nội dung kết luận trong SGK 
-GV: Nhận xét ,cho hs nhắc lại ND bài
-HS : Nhắc lại ND của bài 
Điều chỉnh bổ sung
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
I.Mục tiêu 
II.Đồ dùng
Kĩ thuật
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA RAU, HOA.
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau , hoa 
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
- Nội dung bài
Tập đọc
TIẾNG RAO ĐÊM
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nôi dung chuyện 
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh .
- Tranh minh họa bài học
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV; Giới thiệu bài:
*Các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. Gv treo tranh.
- HS : Quan sát tranh và nêu ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa .
- GV: Gọi HS nêu trước lớp, nhận xét bổ sung thêm và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
* ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
Gv gợi ý để hs tìm hiểu:
- HS : Trả lời các câu hỏi 
+ Yêu cầu của cây đỗi với từng điều kiện.
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp .
- GV: Gọi HS trả lời nhận xét thêm và kết luận 
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng
+ Không khí
- HS: Nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ trong SGK 
-GV: Cho hs nhắc lại ND của bài .
-HS: Đọc lại bài
4. Củng cố : 
- HS nêu nội dung của toàn bài; GV; nx giờ học .
5 Dặn dò: 
 - Về học bài và chuẩn bị bài sau. 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Đọc và trả lời các câu hỏi về bài Trí dũng song toàn.
3. Bài mới.
- GV:Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS:1 em đọc toàn bài, cả lớp cùng theo dõi và đọc thầm trong SGK 
GV: Chia đoạn cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm .
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài và đọc các từ khó trong bài 
- GV: Giải nghĩa các từ khó, hướng dẫn cho HS đọc bài theo cặp .
- HS: Luyện đọc bài theo cặp 
1-2 em đọc toàn bài
- GV: Đọc mẫu toàn bài 
HD cho HS tìm hiểu nội dung bài 
- HS: Đọc bài và trả lời các câu hỏi :
+ Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào ?
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào ?
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? 
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
+ Câu chuyện trên em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc ?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi , nhận xét bổ sung thêm 
Nêu nội dung chính của bài 
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài và nêu giọng đọc của bài 
- GV: Hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm 
đoạn “ Rồi từ trong nhà đến chân gỗ ! ”trong nhóm 2.
- HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm 2 và thi đọc trước lớp 
- GV: Gọi HS thi đọc nhận xét bài đọc của .
Điều chỉnh bổ sung .………………………………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………………………............................................................................
....................................................................................................................................
Tiết 4
I.Mục tiêu 
II.Đồ dùng
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
- Bước đầu biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản .
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
- Nội dung bài
Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG :ĐỀ TÀI TỰ CHỌN.
-HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
-HS nặn được hình ngươi, đồ vật, con vật… và tạo dáng theo ý thích.
-HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
-VTV ,sgk 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
7
 8
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV : Giới thiệu bài ghi bảng 
*Cách quy đồng mẫu số:
GT Phân số và .
- HS: Thảo luận nhóm 2 làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số bằng phân số và ?
-GV: Gọi HS trả lời trước lớp, nhận xét và HD làm 
 == ; = = 
- HS: Nhận xét về tử số và mẫu số của hai phân số và.
- GV: Nêu cách quy đồng và gọi HS đọc 
- HS: Đọc lại cách quy đồng và đọc bài tập 1 và thảo luận cách làm bài 
- GV: HD cho HS làm bài , gọi HS lên bảmg làm bài 
- HS: Làm bài vào vở vài lên bảng làm 
a, và ; = = ; = =
b, và ; == ; = = 
c, và; == ;= = 
- GV: Nhận xét, chữa bài làm của HS chốt bài giải đúng .
4 Củng cố :
 - HS nêu nội dung của toàn bài; GV; nx giờ học
5 Dặn dò : 
 - Về học bài và chuẩn bị bài sau 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
-HS:Em hãy nêu loại sản phẩm bằng đất nặm quen thuộc?
-Nêu tên các con vật quen thuộc?
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV:Treo tranh hình minh hoạ SGK và BĐDDH
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm các con vật theo gợi ý:
-HS: HS trình bày.
-Hình dáng các vật thế nào?
-Em thích nhất con vật nào vì sao?
-Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm các con vật em định nặn?
-GV:Hướng dẫn học sinh cách nặn
+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng 
+ Chọn màu đất. 
+ Nhào đất.
+ Nặn từng bộ phận. 
- HS: xem một số bài mẫu, quan sát mẫu vẽ bài thực hành. 
-GV:Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-Gợi ý:
-GV: Nhận xét bài , giờ học,
………………………………………………………………………………………………………….......……………………………………………………………………………………………………............................................................................
..........

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc