Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU:

 -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết dọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(trả lời được các CH trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc30 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-2 Hs lên bảng sửa bài 
-2HS nhắc lại đề bài
-Đọc và gạch: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu câu chuyện của mình.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-2 Hs lên bảng TL CH
-2HS nhắc lại đề bài
-Giúp HS yếu giới thiệu câu chuyện của mình và kể
___________________________________
Tiết 2 Môn: Tập đọc
 CON SẺ
I. MỤC TIÊU:
 -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. .(trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
A.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- GV nhận xét , chấm điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài –ghi bảng
2.Hướng dẫn hs luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
3.Tìm hiểu bài
- Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? 
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ?
- Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào ?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
4. Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên ..xuống đất . Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
C.Củng cố ,dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn.
- Chuẩn bị : Bình nước và con sẻ vàng
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
-2HS nhắc lại đề bài
- 1HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- 1 HS đọc cả bài . 
- HS đọc phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
+ đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống.
+ Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non.
- Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnhlàm nó phải ngần ngại.
- Hình ảnh này được miêu tả sinh động , gây ấn tượng mạnh cho người đọc : “ Con sẻ già . . . sẻ con “
- Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
-Y Tơr nhắc lại đề bài
-Chú ý sửa lỗi cho HS yếu
-2 HS yếu đọc phần chú giải
- HS yếu nhắc lại câu trả lời
-Giúp HS yếu luyện đọc diễn cảm
____________________________
Tiết 3 Môn: Địa lí
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung :
+Các đồng bằng nhỏ hẹp với cồn cát và đầm phá.
+Khí hậu : mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam : khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
-Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đo à(lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài –ghi bảng
2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.
-GV treo bản đồ Việt Nam
-GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
-GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK
-Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.
-Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung.
-Đọc tên các đồng bằng.
-Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn?
-GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
-GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây, về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ 
3.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4
- Y/C Mô tả đường đèo Hải Vân?
- Nhận xét. GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã. 
-GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng.
-GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè & gió Đông Nam vào mùa thu đông, liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa nước lớn dồn về đồng bằng nên thường gây lũ lụt đột ngột. 
C. Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung
-2 Hs lên bảng TL CH
-2HS nhắc lại đề bài
-HS quan sát
-Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, ,độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung
-Yêu cầu đại diện HS trả lời
-Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn.
-HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
-HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân.
-Đại diện 1-2 hs lên bảng
- Cả lớp nhận xét 
-H Chăng nhắc lại đề bài
-HD cả lớp
-Chú ý HS yếu
-Chú ý HS yếu
-Gợi ý qua các bức tranh GV sưu tầm
____________________________
Tiết 4: Môn: Toán 
 HÌNH THOI 
I - MỤC TIÊU :
 Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
II- CHUẨN BỊ:
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ:
-HS sửa bài tập ở nhà. 
-Nhận xét phần sửa bài.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài –ghi bảng
2.Hình thành biểu tượng về hình thoi
-GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông.
-Xô lệch hình vuông để được một hình mới. Đó là hình thoi.
3. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. 
-Nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi. 
-Các cạnh đối diện song song và bằng nhau. 
*Kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. 
4. Thực hành. 
Bài 1: HS nhận dạng các hình trong SGK . 
Bài 2: HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi. 
-Dùng ê- ke kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không? 
-Dùng thước đo để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hay không? 
*Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 
C.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-2 Hs lên bảng sửa bài
-2HS nhắc lại đề bài
-HS ghép các thanh đã chuẩn bị. 
-HS nhận xét. 
-HS nhắc lại. 
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS nhận xét.
-HS thao tác theo hướng dẫn SGK. 
-H Duyên nhắc lại đề bài
-HD cả lớp
-Giúp HS yếu ghép
-2 HS yếu nhắc lại
-2 HS yếu nhắc lại
-Chú ý HS yếu thao tác
________________________________________
Tiết 5 Môn: Mĩ thuật
 VẼ THEO MẪU : VẼ CÂY
I. MỤC TIÊU :
 -Hiểu hình dáng, màu sắc của một số cây quen thuộc. 
 -Biết cách vẽ cây. 
 -Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
SGK, SGV ; Aûnh 1 số loại cây đơn giản và đẹp;
Tranh của họa sĩ, của HS; Bài vẽ của HS lớp trước; Hình gợi ý cách vẽ. 
Học sinh :
SGK ảnh 1 số loài cây ; Vở thực hành; Bút chì , màu vẽ, giấy màu, hồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài –ghi bảng
2.Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét.
-Gv giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý hs nhận xét:tên cuả cây; các bộ phận chính của cây; màu sắc của cây;sự khác nhau của một vài loại cây.
-Gv nêu một số ý tóm tắt:có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng và vẻ đẹp riêng , cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy: thân, cành , lá; màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian ; cây xanh rất cần thiết cho người.
3. Hoạt động 2:Cách vẽ cây.
-Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ;vẽ hình dáng chung của cây, vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây,vẽ nét chi tiết của thân cành lá, vẽ thêm hoa quả, vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích. 
-Gv gợi ý có thể vẽ một hoặc nhiều cây.
4.Hoạt động 3:Thực hành.
-Gv tổ chức cho hs vẽ ở lớp hoặc vẽ ngoài trời, vẽ từng cá nhân hoặc theo nhóm.
-Gv quan sát và gợi ý hs :cách vẽ hình, vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác , vẽ màu theo ý th

File đính kèm:

  • docT 27sua.doc
Giáo án liên quan