Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 7

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đọc bài Trung thu độc lập
- GV: Hướng dẫn hs luyện đọc
- HS: Luyện đọc nhóm đôi
- GV: Nhận xét chữa lỗi
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- HS: luyện đọc
* ViÕt hoa tªn ng­êi tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam.
Bµi 1. T×m vµ söa l¹i nh÷ng tªn riªng viÕt ch­a ®óng quy t¾c?NguyÔn v¨ nam, trÇn xu©n Sinh, §Æng thÞ kim hoa , V¨n nhu c­¬ng.
a. Hoµng liªn s¬n, biÓn §iÖn biªn, Phó quèc ,Cµ Mau , ®ång th¸p M­êi.
b. Trung Quèc, triÒu tiªn ,Lu©n-§«n.
c. Lª Nin, La Ph«ng – ten, chu ¢n Lai.
d. Hi-ma lay a, Mat xco va.
- HS lµm bµi.
- HS NhËn xÐt 
- GV nhËn xÐt chèt bµi.
NTĐ 5: Toán 
 ÔN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II. NỘI DUNG :
* Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- HS: nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.
- GV: nhận xét 
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 
- HS: Làm bài
a) 14, 21, 37, 43, 55	 Trung bình cộng của 5 số trên là :
 (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) 
 Trung bình cộng của 3 phân số trên là :
 () : 3 = 
- GV: nhận xét chữa bài 
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Tổng số tuổi của hai chị em là :
 8 2 = 16 (tuổi)
 Chị có số tuổi là :
 16 – 6 = 10 (tuổi)
	Đáp số : 10 tuổi.
- GV: nhận xét chữa bài
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?
Bài giải
6 xe đi được số km là :
50 6 = 300 (km)
10 xe đi được số km là :
100 10 = 1000 (km)
1km dùng hết số tiền là :
1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng)
1000km dùng hết số tiền là :
4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
 Đáp số : 4 000 000 (đồng)
- HS: lên bảng giải bài toán
- GV: chữa bài
Bài 4: (HSKG)
 Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ?Lời giải :
Người thứ nhất làm được số giờ là :
 9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là :
 7 5 = 35 (giờ)
Tổng số giờ hai người làm là :
 36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền công là :
 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)
Người thứ hai nhận được số tiền công là :
 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
 Đáp số : 108 000 (đồng)
 105 000 (đồng)
III. TỔNG KẾT. - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày sọan : 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
GV chuyên soạn giảng
***********************************
Tiết 2
NTĐ4: Toán 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CUAT PHÉP CỘNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung bài 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Đổi chéo VBT về nhà kiểm tra bài về nhà của nhau
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
* Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 
Treo bảng như SGK(T42) các cột 2, 3, 4 chưa viết số cho a và b nhận giá trị số 
- HS : Tính giá trị của a + b và b +a rồi so sánh hai tổng a + b = b + a
- GV: Gọi HS nêu nhận xét 
? Qua VD trên em có nhạn xét gì về giá trị của a + b và b + a?
- HS: Nêu nhận xét 
* Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổmg không thay đổi
- GV: Gọi nhiều HS nhắc lại
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.Hướng dẫn làm bài 
- HS: Lên bảng làm bài 
Bài 1(T43): 
 a) 468 +379 = 847 
 379 + 468 = 847
 b) 6 509 + 2 876 = 9 385
 2 876 + 6 509 = 9385
 c) 4 288 + 76 = 4 344
 76 + 4 268 = 4 344
- GV: Chữa bài chốt bài giải đúng 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 HD làm 
- HS: Lên bảng làm bài ,lớp làm vào vở Bài 2
a) 48 + 12 = 12 + 48
 65 + 279 = 279 + 65
 177 + 89 = 89 + 177
b) m + n = n + m
 84 + 0 = 0 + 84
 a + 84 = 84 + a
- GV: Nhận xét bài làm của HS chốt bài giải đúng .Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 HD làm 
- HS: Làm bài vào vở 
Bài 3(T43) ? Nêu y/c?
> a) 2 975 + 4 017 = 4 017 + 2 975
< 2 975 + 4 017 < 4 017 + 3000
= 2 975 + 4 017 > 4 017 + 2 900
-GV : Chấm 1 số bài
NTĐ5 : Tập đọc :
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc diễn cảm bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
- HS: Một HS đọc cả bài. Lớp đọc thầm bài và theo dõi trong SGK
- GV: Cho HS đọc nối tiếp đoạn (ba lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó:
- HS: Luyện đọc từng đoạn theo yêu cầu của GV
 HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV: Mời 1 HS đọc toàn bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. HD cho HS đọc toàn bài .
- HS: Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 
+Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?
+Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
+Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
+Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
- Gv: Gọi HS trả lời chốt bài giải đúng
GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại toàn bài .cả lớp cùng đọc thầm theo dõi 
- GV: HD đọc diễn cảm GV đọc mẫu đoạn 2,
Cho cả lớp tìm giọng đọc cho đoạn 2
- HS: Luyện đọc diễn cảm .
Thi đọc diễn cảm .
- GV: Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp 
Nhận xét bài đọc của HS 
4. Củng cố. - NTĐ 4: Hôm nay học bài gì? Nêu quy tắc NX giờ học
 - NTĐ 5: Nêu lại nội dung bài .
5. Dặn dò. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************
Tiết 3
NTĐ4:Tập đọc :
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đọc rành mạch một đoạn kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên. 
- Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí tưởng tượng sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài ghi bảng 
*Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 "trong công xưởng xanh" GV đọc mẫu màn kịch:
- HS: Đọc nối tiếp 3 đoạn màn 1
 Đoạn 1: 5 dòng đầu
 Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo
 Đoạn 3: 7 dòng còn lại
- GV: Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS đọc đúng giải nghĩa từ khó trong bài .Chia nhóm cho HS thảo luận câu hỏi 
- HS: Tìm hiểu nội dung màn kịch
? Tin - tin và Mi - tin đến đâu và gặp những ai?
? Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai?
? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh chế ra những gì?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi chốt ý đúng. GV đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai 
Một số em đọc trước lớp 
- GV: Nhận xét HS đọc 
? Màn 1 nói lên điều gì?
*Luyện đọc và tìm hiểu màn kịch 2: "trong vườn kì diệu" GV đọc diễn cảm màn 2 
- HS : Đọc nối tiếp màn kịch 2
 Đoạn 1: 6 dòng đầu
 Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
 Đoạn 3: 5 dòng còn lại
- GV: Gọi HS đọc chỉnh sửa .Gải nghĩa một số từ khó .Chia nhóm cho HS thảo luận bài 
- HS: Tìm hiểu nội dung màn kịch
? Những trái cây mà Tin - tin và Mi - tin thấy trong khu vườn có gì khác thường
? Em thích những gì ở vương quốc Tương lai?
? Màn 2 cho em biết điều gì?
- GV: Gọi HS đọc chỉnh sửa ,nhận xét bổ sung thêm . HDHS đọc diễn cảm màn 2
- HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
Thi đọc diễn cảm trước lớp 
GV: Gọi HS đọc diễn cảm nhận xét bổ sung thêm 
? Vở kịch nói lên điều gì?
- HS: Đọc lại bài và nêu nội dung của vở kịch
NTĐ5:Toán :
KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :.
- Biết đọc,viết các số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp)
- Cấu tạo của số thập phân có phần nguyên và phần thập phân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS: Đỏi chéo VBT về nhà kiểm tra bài về nhà của nhau 
3. Bài mới.
- GV: Giới thiệu bài: 	
*Tiếp tục giới thiệu khái niệm số thập phân.
-GV kẻ sẵn bảng như trong SGK lên bảng.Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng:
 + 2m 7dm hay 2 m được viết thành 2,7m 
- HS: Nêu cách đọc: Hai phẩy bảy mét.
 ( đọc tương tự với 8,56mvà 0,195m)
- GV : Giới thiệu các số: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân.
- HS : Nêu khái niệm số thập phân
-Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân các nhau bởi dấu phẩy. 
- Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân
- GV : Chốt lại ý đúng và ghi bảng
Gọi h đọc bài 1 HD cho HS làm bài 
- HS: :Nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc lần lượt các số thâp phân trong SGK.
- GV:Nhận xét sửa sai. Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 hướng dẫn cho HS làm 
- HS : Làm vào bảng con.
 * Kết quả:

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc
Giáo án liên quan