Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 16 năm học: 2013-2014

LUYỆN TẬP

- Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.Biết tính tỉ số phần trăm của hai sốvà ứng dụng trong giải toán, làm được BT 1,2.

- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.

 

doc49 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 16 năm học: 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t 2
I,Mục đích 
y/ c
II,Đồ dùng
Kểchuyện 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
- Kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em cĩ dip quan sát.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. 
-Lời kể tự nhiên, chân thực, sáng tạo, kết hợp lời nĩi, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. 
- GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- HS: Sách vở mơn học.
Tập đọc
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
- Đọc lưu trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.Đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu nội dung câu chuyện. Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái,khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện .
- Giáo dục học sinh không mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. 
+ HS: SGK.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
1) ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
-HS: Kể chuyện đã được đọc hay được nghe về đồ chơi của trẻ em.
GV nxét, cho điểm hs.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Nội dung:
+) HD kể chuyện:
- GV: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- HS đọc, phân tích đề bài.
- HS hs đọc nối tiếp 3 gợi ý.
+ HS giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà em định kể.
- HS kể chuyện trong nhóm. 
GV đi HD các cặp gặp khó khăn.
Kể trước lớp:
 - GV: Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
+ Gọi hs nhận xét bạn kể.
+ GV nhận xét chung và cho điểm từng hs.
4. Củng cố 
 - Nhận xét tiết học.
5, Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị cho bài sau 
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
-GV: Gọi HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
GV nhận xét cho điểm.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Nội dung:
Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-HS:Học sinh khá đọc.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: 3 câu đầu.
+ Câu 2: 3câu tiếp.
+ Đoạn 3: “Thấy cha …không lui”.
+ Đoạn 4: phần còn lại.
Đọc phần chú giải.
-GV:Giáo viên đọc mẫu.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
-HS trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
+ Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+ Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
-GV:Giáo viên đọc mẫu.
-Rèn đọc diễn cảm.
-Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
4. củng cố 
-Qua bài này ta rút ra bài học gì? -Nhận xét tiết học 
5, Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị cho bài sau 
Điều chỉnh bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
I,Mục tiêu 
II,Đồ dùng
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2)
-Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
-HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình.
-HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm.
-Tranh quy trình của các bài đã học.
- Mẫu khâu, thêu đã học.
Mĩ thuật
VTM. MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
- HS hiểu được đặc điểm của mẫu
- HS biết cách bố cục và vẽ được hình có tỉ lệ gần đúng mẫu.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu
 - HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh
-GV : - Hình gợi ý cách vẽ 
- Mẫu vẽ : Lọ và quả 
HS : - Mẫu vẽ
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
1,Ổn định
2. Bài cũ: 
- GV: Nhận xét, đánh giá sản phẩm ở bài trước.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Nội dung:
 +,Ôn tập các bài đã học trong chương I.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố.
+ Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
- HS: Chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn.
+ Đánh giá
- GV: Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
4, Củng cố 
- Nhận xét chương I.
5, Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 1,Ổn định
2,KTBC 
- HS: Để dụng cụ lên bàn 
- GV KT Đồ dùng của HS 
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Nội dung:
 Quan sát, nhận xét 
- HS: Quan sát
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu
+ Vị trí của các vật mẫu (ở trước, sau,…)
+ Hình dáng của từng vật mẫu
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu
-Gv: Cách vẽ 
 - Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu 
- Vẽ bằng nét thẳng
- Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu
- Phác các mảng đậm, nhạt 
- Vẽ đậm nhạt và hồn chỉnh bài vẽ
 Thực hành 
-HS: Quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ 
- HS ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào giấy 
- QS hướng dẫn, giúp đỡ những HS còn lúng túng
4, Củng cố 
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ
-GV Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS và xếp loại bài vẽ .
5, Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị cho bài sau 
Điều chỉnh bổ sung 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Tiết 4
I,Mục tiêu 
II,Đồ dùng
Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
-Giáo dục học sinh yêu thích học toán .
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
- Biết chọn đúng câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm gia đình - Hiểu ý nghĩa của truyện.
- Học sinh kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa về một gia đình hạnh phúc.
- Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà …
+ GV: Bảng phụ
+ HS: Một số ảnh về cảnh những gia 
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
7
1-Ôn dịnh lớp.
2 KTBC: 
- HS: Làm BT ltập thêm ở tiết trc, 
- GV: Sửa bài, nhận xétvà cho điểm HS.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Nội dung:
- Hdẫn thực hiện phép chia:
. Phép chia 1944 : 162
-GV: Viết phép chia:1944: 462.
- HS: Đặt tính & tính.
- GV: Hdẫn HS thực hiện đặt tính và tính như SGK.
+, Phép chia 8469 : 241
- GV: Viết phép chia 8469 : 241 & y/c HS đặt tính để th/h phép chia này (tg tự như trên).
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: 
-GV Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- HS: Tự đặt tính rồi tính.
- Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/86: 
- GV: Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Hỏi: Khi thực hiện tính gía trị biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia và không có dấu ngoặc ta thực hiện theo thứ tự nào?
- HS: Làm bài.
-Phát phiếu riêng cho 2 hs làm.
- Chữa bài, nxét, cho điểm HS.
-GV: Nhận xét ,chữa bài cho hs ,hd hs k-g làm BT3 /86
- HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt & giải bài toán.
- GV Nxét , cho điểm HS.
4,Củng cố 
 - Nhận xét tiết học, 
5, Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị cho bài sau 
1.Ổn định.
2. Bài cũ: 
-HS: Kể tiết trước
- GV nhận xét – cho điểm 
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Nội dung:
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
-HS: Đọc đề bài.
-HS đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
-HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
-HS lần lượt trình bày đề tài.
 -GV:HD HS xây dựng cốt truyện, dàn ý.
HS đọc gợi ý 3.
-HS: Làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
-GV:Gọi HS khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS:Học sinh thực hiện kể theo nhóm.
Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm -Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn -Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
GV gọi HS Đại diện kể 
 - Cả lớp nhận xét.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố 
-Nhận xét tiết học. 
5, Dặn dò: 
-Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị cho bài sau 
Điều chỉnh bổ sung ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5
I, Mục tiêu
II, Đồ dùng
Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG. TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ ĐỒ HỘP
- Học sinh biết tạo dáng một số con vật, đồ vật.
- Học sinh tạo dá

File đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc
Giáo án liên quan