Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 6

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-drây-ca trước cái chết của ông . Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
-GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài , cả lớp làm bài vào VBT.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Câu a: Ông em, bố em, chú em đều là thợ mỏ. 
Bài 3: (HS khá, giỏi)
HS đọc đề và tóm tắt đề toán. 
Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ta làm thế nào? 
Số mét bán trong 3 ngày biết chưa ? 
Ta tìm số mét bán trong 3 ngày như thế nào? 
Số mét bán ngày nào đã biết ngày nào chưa biết? 
Tìm số m bán ngày 2, ngày 3 như thế nào? 
HS làm bài và chữa bài 
4
* Củng cố : (5 phút)
-Đặt dấu phẩy : Ba em mẹ em đều là giáo viên 
5
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: D-Đ
KỂ CHUYỆN (Tiết 6)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 -Viết đúng chữ hoa D (1 dòng) Đ , H (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng : Dao có mài …… mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện). Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng.
Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li 
- Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4.
Bảng lớp viết Đề bài.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Luyện viết chữ hoa:
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (K, D , Đ) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ ngữ sau; xác định yêu cầu của đề. 
-Yêu cầu 4 hs đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 .
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: là 1 trong những người độiviên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong .Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở Nà Mạ, huyện Quảng Hà,tỉnh Cao Bằng , hi sinh năm 1943 lúc 15 tuổi.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-Yêu cầu hs đọc gợi ý 2:nhắc hs những truyện được nêu làm ví dụ : và khuyến khích chọn truyện ngoài sgk; yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình :đó là chuyện một người quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác … 
-Yêu cầu hs đọc thầm dàn ý của bài kể; gv dán lên bảng dàn ý bài kể truyện, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành.
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Dao.
-GV sửa cho HS.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp : với những truyện khá dài chỉ kể 1, 2 đoạn
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
-Yêu cầu hs thi kc trước lớp : hs kể xong cùng đối thoại với thầy cô và bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện; gv và cả lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kc hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất . 
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2 )
LỊCH SỬ – TIẾT 6
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
( Năm 40)
I. Mục tiêu
 -Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh 
-Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.Ccác cánh của ngôi sao tương đối đều nhau .Hình dán tương đối phẳng, cân đối
HS biết
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta .
II. Đồ dùng DH
- Mẫu ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .Quy trình gấp, bút màu ,kéo.
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (10’)
-GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công, hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét:
+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, trên có ngôi sao màu vàng.
+ Ngôi sao màu vàng có 5 cánh bằng nhau.
+ Ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật.
-GV gợi ý cho HS nhận xét tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của lá cờ.
Hoạt động1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ .
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai ba
3
Hoạt động 2 : GVhướng dẫn mẫu (15’)
+ Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh,
-Lấy giấy thủ công màu vàng cắt thành 1 hình vuông có cạnh 8 ô. Sau đó GV hướng dẫn HS gấp như trong vở thực hành thủ công. 
4
+ Bước 2:Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
-Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh của hình tam giác ngoài cùng. Dùng kéo cắt theo đường kẻ chéo như hình vẽ. Mở hình mới cắt ra được ngôi sao năm cánh. 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: HS nắm được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
GV treo lược đồ .
GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa .
GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
GV nhận xét.
5
+ Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàn.
-Lấy tờ giấy thủ công màu đỏ có chiều dài 21 ô, chiều rộng 14 ô để làm lá cờ.
-Đánh dấu vị trí dán ngôi sao và dán ngôi sao vào chính giữa lá cờ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy ý nghĩa của cuộc khởi nghĩ Hai Bà Trưng
GV chốt: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
MÔN : KĨ THUẬT (LỚP 4)
BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I. MỤC TIÊU :HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . 
 Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải;Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ;Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Yêu cầu HS nêu lại quy trình khâu thường.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”
*.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải.
-Giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải.
-Kết luận về tác dụng và đặc điểm của khâu hai mép vải.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu HS quan sát và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu HS thao tác vạch đường dấu, lưu ý HS vạch ở mặt trái.
-Hướng dẫn hs khâu lược trước và thực hiện như k

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan