Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 4

- HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: Chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò trá, tham tri chính sự, gián nghi đại phu, tiến cử.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng thời xưa.

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu của bài. 
-GV yêu cầu 1 HS làm mẫu.
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
 -Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng:
+Cha đối với con cái:Câu c và câu d
Bài tập 1:
HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài. 
HS trình bày bài làm một cách đầy đủ. VD : Con bò nặng 2 tạ. 
3
Bài tập 2: (HS làm 5 trong 10 ý. HS khá giỏi làm cả bài)
Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa yến và kg: 1yến = 10 kg từ đó nhẩm được 5 yến = 1yến X 5 =10 kg X 5 = 50 kg.
4
Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
 -GV mời 1 HS lên làm mẫu 
-GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở BT.
Bài tập 3:
HS làm bài rồi sửa bài. 
5
Bài tập 4: (HS khá; giỏi)
Lưu ý học sinh trước khi làm phải đổi 3 tấn = 30 tạ, 
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài 
Tập viết
 Tiết 4 ÔN CHỮ HOA C.	
KỂ CHUYỆN (Tiết 4)
 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng) L, N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1dòng)và câu ứng dụng : Công cha ………..chảy ra (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Dựa và lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. 
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền).
- Chăm chú nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện.
Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng DH
Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Cửu Long và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to tranh nếu có điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c, d). 
III. Các hoạt động dạy – học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết bảng con: (10 phút) 
 +Mục tiêu: Luyện viết đúng chư õC hoa, câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (C, L, T, S, N) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua và nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục sự bạo tàn. Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-GV sửa cho HS.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs nêu và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Chốt lại các ý đúng.
.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Công ơn của cha mẹ rất lớn lao. 
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Công, Thái Sơn, Nghĩa.
-GV sửa cho HS.
5
*Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vở tập viết: (15 phút)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
-Yêu cầu HS kể lại chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Chốt ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức cho HS bình chọn HS kể tốt
6
*Chấm, chữa bài: -GV chấm và chữa bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
7
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Mơn
Bài
THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH
LỊCH SỬ – TIẾT 4
NƯỚC ÂU LẠC
I. Mục tiêu
- Biết gấp con ếch 
- Biết gấp con ếch bằng giấy. nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Aâu Lạc .
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Aâu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà .
II. Đồ dùng DH
- mẫu con ếch, dụng cụ gấp
III. Các hoạt động dạy – học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp con ếch
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: HS tìm hiểu về sự giống và khác nhau trong đời sống của người Lạc Việt và người Âu Việt .
- Yêu cầu HS đọc SGK và làm phiếu học tập
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt
3
- HS nhắc lại quy trình gấp, thao tác gấp
- GV treo tranh quy trình gấp và nhắc lại các thao tác gấp
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy được khác nhau về nơi đĩng đơ của nước Văn Lang và nước Âu Lạc .
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì?
GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương
GV mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
4
HS thực hành gấp con ếch
- GV theo dõi giúp đỡ HS
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy được sự tài tình của ND ta trong cuộc kháng chiến trống quân xâm lược Triệu Đà.
- GV yêu cầu HS đọc SGK
Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
4
- GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vương.
5
* Đánh giá sản phẩm 
- HS trình bày sản phẩm
- GV hướng dẫn HS nhận xét
- Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương?
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Ngày soạn: 4/9/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Mơn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP	
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 7 : LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị cũa biểu thức , trong giải tốn
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
II. Đồ dùng DH
- Viết sẵn bài tập 4, lên bảng.
Từ điển Tiếng Việt 
Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy – học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Luyện tập – thực hành.(25 phút)
+Mục tiêu:Aùp dụng bảng chia 6 giải bài toán có liên quan 
 Bài 1:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính trong phần a)
-Yêu cầu HS cả lớp làm bài phần a) vào vở, 
-Yêu cầu HS tiếp tục làm phần b)
-Hỏi : Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong phép tính nhân 6 x 2va 2 x 6?
-Vậy ta có 6 x 2 = 2 x 6.
-Tiến hành tương tự để HS rút ra -Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép tính nhân thì tích không thay đổi
Bài tập 1: So sánh hai từ ghép sau đây: 
Bánh rán
Bánh trái 
Từ ghép nào có nghĩa phân loại
Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp
Giáo viên cho học sinh làm, quan sát và kết luận .
Nghĩa của từ ghép rộng hơn .Khái quát hơn .Đó là nghĩa tổng hợp .
Giáo viên nêu một vài ví dụ :
Yêu quí : yêu mến + quí trọng .
Thương mến, quyến luyến
3
Bài 2:- Tính giá trị của 1 biểu thức nhân trước, sau đó ta lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.
 GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Bài tập 2: (HS chỉ tìm 3 từ ghép cĩ nghĩa tổng hợp 3 từ ghép cĩ nghĩa phân loại)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh đọc bảng phân loại từ ghép.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại:
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Giáo viên phát giấy cho học sinh làm việc.
Giáo viên cho học sinh đọc kết quả và nhận xét.
4
Bài 3:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận và cho điểm HS.
5
Bài 4-Viết dãy số trong phần a) lên bảng
-Mỗi số trong dãy bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm mấy
-Hãy đọc tiếp 4 số của dãy số này.
-Yêu cầu HS cả lớp tự làm phần b).
-Gọi 1 HS đọc dãy số sau khi đã điền tiếp 4 số sau 24.
-Vì sao điền tiếp 4 số 27,30,33,36 vào dãy số trên.
Bài tập 3:
Gia

File đính kèm:

  • docTUAN4.doc
Giáo án liên quan