Giáo án lớp 3 năm 2011

I. MỤC TIÊU

- Biết được thời đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự liện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).

+ Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.

+ Trương Định không tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

- Biết các đường phố, trường học,. mang tên Trương Định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Hỡnh vẽ trong SGK, phúng to nếu cú điều kiện.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập cho HS.

- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.

 

doc276 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Như thế nào là tự làm lấy việc của mình? Tại sao phải làm lấy việc của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế 
Yêu cầu học sinh tự liên hệ:
- Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình? các em đã tự làm việc đó như thế nào.
- Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc.
- KL: Mỗi chúng ta nên tự làm lấy công việc của mình để khỏi phải làm phiền người khác. Có như vậy chúng ta mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo bạn.
2. Hoạt động 2: Đóng vai
- Giáo viên giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, mọt nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
- KL: Nếu có mặt ở đó em cần khuyên Hạnh nên tự quyết nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Bài tập 6: Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi dấu + vào ô trống là đồng ý, ghi dấu - vào ô trống là không đồng ý .
- Gvkl theo từng nội dung.
- Kết luận chung: Trong học tập lao động và sinh hoạt hằng ngày , em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
4. Dặn dò:
- Thực hành tự làm lấy việc của mình và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. Vì tự làm lấy công việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
- Hs tự liên hệ bản thân
 - 1 số hs trình bày trước lớp
- Các hs khác nhận xét
- Em cảm thấy rất vui ...
- Hs lắng nghe.
- Các nhóm làm việc:
+ Tình huống 1: ở nhà Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
+ Tình huống 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:" Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó?
- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi sắm vai trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm và bày tỏ thái độ của mình qua từng nội dung.
- Theo từng nội dung hs nêu kết quả của mình trước lớp.
- Các em khác tranh luận bổ sung:
a. Đồng ý, vì tự làm lấy công việc của mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau.
b. Đồng ý, vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em.
c. Không đồng ý, vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ.
d. Không đồng ý, vì đã làm việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành.
đ. Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong công ước quốc tế.
e. Không đồng ý, vì trẻ em chỉ có thể được quyết định những công việc phù hợp với khả năng bản thân
Chiều
Tiết 1: (lớp 4) Khoa học.
Một số cách bảo quản thức ăn
I- Mục tiêu:
 HS có thể:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II- Chuẩn bị:
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập.
III- Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KT bài cũ:
+ Thực hiện V.S ATTP để làm gì?
B- Bài mới:
1. GT bài: (nêu mục tiêu)
2. Hướng dẫn:
* HĐ 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn.
- Cho hs làm việc theo nhóm:
+ Quan sát tranh 1, 2, 3, ..., 7 sgk và điền vào bảng:
Hình
Cách bảo quản
1
2
3
4
5
6
7
- Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
* HĐ 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của cách bảo uản thức ăn.
=> Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp để cho các vi sinh vật phát triển.
- Cho HS thảo luận nhóm:
+ Nhuyên tắc chung của cách bảo quản thức ăn là gì?
=> Muốn vi sinh vật không phát triển được ta cần làm cho các vi sv không có MT hoạt động hoặc ngăn không hco các vi sv không xâm nhập vào thức ăn.
- Cho hs làm BT theo nhóm:
+ Trong các cách bảo quản thứ ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt đông? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
a, Phơi khô, nướng, sấy.
b, ướp muối, ngâm nước mắm.
c, ướp lạnh.
d, Đóng hộp.
e, Cô đặc với đường.
* HĐ 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà.
- Phát phiếu học tập cho các cá nhân.
Phiếu học tập
Điền vào bảng sau tên của 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản thức ăn đó ở gia đình em.
Tên thức ăn
Cách bảo quản
1
2
3
4
5
- Gọi một số hs lên trình bày. Cô nhận xét.
=> Cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một thời gian nhất đinh. Vì vậy, khi mua thức ăn đã được bảo quản cần xem kỹ hạn sử dụng in trên hộp hoặc bao gói.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Làm thế nào để bảo quản thức ăn?
- Cho 3 em nhắc lại KL trong sgk.
- Nhận xét tiét học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu KL trong sgk – T23.
- Đại diện nhóm lên trả lời.
Hình
Cách bảo quản
1
- Phơi khô
2
- Đóng hộp
3
- ướp lạnh
4
- ướp lạnh
5
- Làm mắm (ướp mặn)
6
- Làm mứt (cô dặc với đường)
7
- ướp muối (cà muối)
- Nghe.
- Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm.
Đúng: 
+ Làm cho vi sv không có điều kiện hoạt động. a, b, c, e.
+ Ngăn không cho các vi sv xâm nhập vào thực phẩm: d.
- HS nêu.
- HS nêu KL trong sgk.
Tiết 2: (lớp 4) Lịch sử.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú nguyên nhân, khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà).
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40, tại của sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa,... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ kể lại những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. Đồ DUNG DAY - học:
 - Phiếu học tập của học sinh.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi 3 trong SGK
 - GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Nguyện nhân của cuộc k/n Hai Bà Trưng.
- GV yêu cầu HS đọc SGK (Từ đầu ...thù nhà)
- GV giải các khái niệm: + Quận Giao Chỉ
 + Thái thú
-GV nêu: Tìm nguyên nhân của cuộc k/n HBT 
- GV nêu vấn đề: HBT phất cò khởi nghĩa do thái thú Tô Định giết chồng bà, hay HBT phất cờ khởi nghĩa do căm thù giặc, áp bức, bóc lột nhân dân ta đến cùng cực. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? 
 - GV kết luận.
HĐ2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa HBT.
- GV treo lược đồ và giới thiệu.
- GV nêu : Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại cuộc khởi nghĩa của HBT
- GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày tốt.
HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa HBT
Hỏi: K/n HBT đã đạt kết quả như thế nào?
- GV nêu lại ý nghĩa của k/n Hai Bà Trưng.
HĐ4: Lòng biết ơn của ND ta với Hai BT
- GV cho HS trình bày những mẫu chuyện, bài thơ, bài hát ca ngợi Hai Bà Trưng.
3.Cũng cố, dặn dò: Cho HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét.
- 1HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
-Thảo luận nhóm 4 , đại diện nên kết quả.
- HS suy nghĩ trao đổi với nhau và trả lời.
- HS quan sát lược đồ.
- HS tường thuật trước lớp.
- HS trả lời.
- HS từng tổ góp tư liệu sưu tầm được sau đó trình bày tư liệu trước lớp. 
Tiết 3: (lớp 1) Ôn toán.
Số 10
I, Yêu cầu:
	- Hs đọc, viết, đếm số 10 một cách thành thạo
	- Hs làm được các bài tập điền số vào ô trống
	- Biết đếm từ 1 đến 10 và tô màu vào 10 quả táo, 10 cái lá
II, Lên lớp:
* BT sgk:
Bài 2: Số?
- Hướng dẫn hs đếm và viết số tương ứng vào ô trống.
- Cho hs trao đổi bài và nhạn xét lẫn nhau.
* Cho hs mở vở bài tập toán tr 23:
Bài 1: Viết số 10 
	- GV hướng dẫn lại hs cách viết 
 - Học sinh viết vào vở 
Bài 2: hướng dẫn hs đếm và nhận biết được: 10 gồm 9 và 1
	10 gồm 8 và 2 10 gồm 7 và 3 10 gồm 1 và 9	
	10 gồm 5 và 5	 10 gồm 6 và 4
Bài 3: Gọi hs đọc từ 0 đến 10 và ngược lại
	- Hs tự viết số thích hợp vào ô trống
	- Gọi 2 hs đọc lại bài vừa làm, gv và hs nhận xét
Bài 4: Gv hướng dẫn hs
	H: Trong dãy các số 4, 2, 7, 1 số nào lớn nhất?
	H: Trong dãy các số 8, 10, 9, 6 số nào lớn nhất?
	- Hs tự khoanh vào số lớn nhất
* Gv chấm 1 số bài - Nhận xét chung	
	Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
Sáng 
Tiết 1: (lớp 4) Khoa học.
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
I- Mục tiêu:
Sau bài học này, HS có thể:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 26, 27 SGK.
_ Phiếu thảo luận nhóm.
III- Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- KT bài cũ:
+ Em hãy nếu một số cách bảo quản thức ăn?
- GV, hs nhận xét.
B- Bài mới:
* HĐ 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
Cho hs thảo luận nhóm:
Quan sát các hình 1, 2 trong sgk T 26, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ?
+ Nguyên nhân gây bệnh?
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
=> TE không được ăn đủ lượng, đủ chất đặc biệt là thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nừu thiếu vitamin D sẽ bị còi xương. Nếu thiếu iốt sẽ phát triển chậm, kém thông minh dễ bị còi xương.
* HĐ 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Hãy kể một số bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng?
+ Hãy nêu cách phòng và phát hiện bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
=> KL:
* HĐ 3: Chơi TC:
- Ch hs chơi TC thi kể tên một số bệnh.
3. Củng cố dặn dò:
+ Vậy nội dung của bài này là gì?
- Gọi 2 em đọc nội dung của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài và tìm hiểu bài tiếp theo.
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
- Đại diện lên trả lời. 
- Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu VTM A, bệnh phù do thiếu v

File đính kèm:

  • docGIAO AN 2011.doc
Giáo án liên quan