Giáo án lớp ghép 1, 2 - Tuần 13
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN
CÁC VÌ SAO
Giúp học sinh:
- Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. Tốc độ đọc 80 tiếng / 1phút.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
g Bài2: cho hs đọc y/c giao việc HS 1 hs đọc y/c lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung Bài3: H/d và giao việc HS đọc y.c và trả lời câu hỏi GV nhận xét rút ra ghi nhớ 10 hđ3 GV: h/d hs làm bài 3 -cho hs nêu cách tìm x HS làm bài vào vở GV chữa bài nhận xét Bài 4: cho hs đọc y/c HS đọc ghi nhớ trong sgk GV h/d hs làm bài tập Bài 1: cho hs đọc y/c HS 1 hs đọc y/c lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi 10 hđ4 HS đọc y/c nêu cách làm GV tòm tắt lên bảng, h/d hs làm bài HS Làm bài vào vở theo y/c GV chữa bài nhận xét củng cố bài học HS tự chữa bài GV nhận xét chữa bài Bài 2: h/d hs làm bài HS nối tiếp nhau đọc y/c suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: nhận xét bổ sung Bài 3:H/d và giao việc giao việc HS nêu y/c làm bài vào vở GV chữa bài nhận xét - củng cố bài học 2 hđ5 Nhận xét giờ và giao bài về nhà cho hs Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Chính tả Toán Tên bài Tập chép: Tiếng võng kêu Chia một tíchcho một tích I.Mục tiêu 1. Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc Giúp hs: - Nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán hợp lý. II.Đồ dùng - Bảng phụ khổ thơ tập chép. - sgk,đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học T/g H/đ 2 hđ1 ổn định lớp- Hát đầu giờ 7 hđ2 HS k/t bài tập chính tả giờ trước GVG/t bài - đọc bài viết chính tả HS 1hs đọc, lớp đọc thầm GV giúp hs nắm nội dung bài viết - hd hs nhận xét bài viết - h/d viết từ khó - đọc cho hs víêt bảng con GV G/t bài gv ghi biểu thức lên bảng,h/d hs theo các bước trong sgk HS Tính giá trị của từng biểu thức và so sánh k/q GV nhận xét và h/d hs ghi như sgk cho hs nêu k/l trong sgk HS nêu k/l sgk 16 hđ3 HS viết bảng con GV nhận xét sửa sai đọc bài cho hs viết chính tả GV cho hs so sánh giá trị của hai biểu thức h/d theo các bước trong sgk HS Thực hiện ra nháp HS đổi bài soát lỗi cho nhau GV nhận xét - h/d hs làm bài tập Bài1: h/d và giao việc 7 hđ4 GV chấm một số bài nhận xét H/d hs làm bài tập Bài 2: cho hs đọc y/c h/d và giao việc HS 1 hs đọc y/c lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng làm bài GV chữa bài trên bảng củng cố giờ học HS tự chữa lỗi HS 1 hs nêu y/c làm bài vào vở GV chữa bài nhận xét Bài 2: cho hs đọc y/c h/d làm bài Bài3: Đọc y/c tóm tắt bài toán và hd giải bài vào vở HS làm bài vào vở GV chám chữa bài của hs - củng cố bài học 2 hđ5 Nhận xét giờ và giao bài về nhà cho hs Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tập làm văn Khoa học Tên bài Quan sát tranh trả lời câu hỏi? viết tin nhắn Bảo vệ nguồn nước I.Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi đúng các câu hỏi về nội dung tranh. 2. Rèn kỹ năng viết: - Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý. Sau bài học, hs biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. II.Đồ dùng - sgk, đồ dùng học tập - Giấy, bút đủ cho các nhóm vẽ tranh. III. Các hoạt động dạy học T/g H/đ 2 hđ1 ổn định lớp- Hát đầu giờ 10 hđ2 GV: G/t bài H/d hs làm bài tập Bài 1: ( Miệng) Nêu y/c của bài, giao việc HS 1 hs nêu y/c - Q/s tranh và trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung - Dán bài mẫu lên bảng HS K/t đồ dùng lẫn nhau GV G./t bài HĐ1: tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguần nước cho hs q/s tranh và làm việc theo cặp HS: làm việc theo cặp Q/s tranh và trả lời câu hỏi Đại diện các cặp báo cáo 10 hđ3 HS So sánh k/q GV bài 2: (Viết) -giúp hs nắm y/c của bài HS 1 hs đọc y/c,lớp đọc thầm - Làm bài vào vở GV nhận xét bổ sung HĐ2:Vẽ tranh cổ đọng bảo vệ nguần nước gv tổ chức và h/d, chia nhóm và h/d HS làm việc theo nhóm GV q/s các nhóm làm bài 11 hđ4 GV Q/s giúp đỡ các nhóm HS Hoàn thành bài viết GV cho hs trình bày bài làm của mình HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình GV nhận xét bổ sung - dãn bài mẫu lên bảng - gọi hs đọc bài mẫu -củng cố nội dung bài HS các nhóm hoàn thành nhiêm vụ của nhóm mình GV cho các nhóm trình bày sản phẩm của mình HS Đại diện các nhòm trình bày GVnhận xét bổ sung - củng cố nội dung bài HS ghi bài 2 hđ5 Nhận xét giờ và giao bài về nhà cho hs Tiết 4 NTĐ2 NTĐ4 Môn Thể dục Thể dục Tên bài Bài 28 Bài 28 I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tiếp tục học trò chơi vòng tròn. - Ôn đi đều. 2. Kỹ năng: - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu ở mức ban đầu. - Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đều và đẹp. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thứ tự động tác và tập tương đối đúng. - Trò chơi : Đua ngựa. Biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt tình. II.Đồ dùng - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: 1 còi, phấn kẻ sân. III. Các hoạt động dạy học T/g H/đ 5 hđ1 I.phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung y/c tiết học HS: Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn - Vừa đi vừa hít thở sâu. 25 hđ2 II,Phần cơ bản GV cho hs ôn bài thể dục phát triển chung gv hô cho hs tập HS tập theo gv lần 2 do nhóm trưởng điều khiển tổ chức thi tập giữa các tổ GV nhận xét tuyên dương HS nt điều khiển GV cho hs ôn bài thể dục phát triển chung hô cho hs tập HS tập theo gv lần 2 nhỏm trưởng điều khiển các nhóm thi tập 5 hđ3 III, phần kết thúc H/d hs chơi trò chơi Đua ngựa Nêu tên trò chơi gv phổ biến luật chơi,cho hs chơi cả lớp gv nhận xét bình chọn hs thả lỏng toàn thân,hát vỗ tay GV cùng hs hệ thống nội dung bài nhận xét tiết học Tiết 5 Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ. I, Mục tiêu: Học xong bài, hs biết: - Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt nam. - Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định lớp 2, kiểm tra bài cũ: - Trình bày hiểu biết cảu em về người dân ở đồng bằng Bắc bộ? - Nhận xét. 3, Bài mới * Giới thiệu bài: + Vựa lúa thứ hai của cả nước: - Gv giới thiệu tranh, ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước? - Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? - Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo? - Gv nói thêm về sự vất vả của người dân trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc bộ. + Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 6. - Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ như thế nào? - Bảng số liệu: - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? - Gv nói thêm về sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc bộ. 4, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ - trả lời câu hỏi của gv - Hs quan sát tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - Hs nêu - Hs nêu; Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, .... - Rất vất vả, người dân trồng nhiều lúa gạo. - Hs nêu; gà, vịt, ngan, lơn,... - Hs thảo luận nhóm. - Hs trao đổi trong nhóm. - Hs xem bảng số liệu về nhiệt độ ở đồng bằng Bắc bộ vào các tháng. - Hs nêu. - Hs kể tên các loại rau được trồng ở đồng bằng Bắc bộ. Tuần 15 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010. Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Toán Tập đọc Tên bài 100 trừ đi một số Cánh diều tuổi thơ I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Vận dụng các kiến thức kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ có dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số. - Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán). - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc giọng diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. Tốc độ đọc 80 tiếng/15 phút. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II.Chuẩn bị - sgk,đồ dùng học tập - tranh minh hoạ trong sgk III. Các hoạt động dạy học T/g H/đ 12 1 GV G/t bài Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100-36 và 100-5: HS nêu cách đặt tính, và tính k/q ra nháp GV nhận xét và ghi k.q lên bảng cho hs nêu sgk HS Nêu nhận xét trong sgk HS đọc bài chú đất nung GV nhận xét G/t bài, h/d luyện đọc HS 1 hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm GV cho hs chia đoạn giao việc 7 2 GV H/d hs làm bài tập Bài1 : Hướng dẫn HS tính nhẩm 100-20 Nhẩm 10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục. Vậy 100-20=80 HS 1 hs đọc y/c 4 hs lên bảng làm bài GV Gọi một số hs nhận xét Bài2: tính cho hs nêucách đặt tính nêu cách tính HS: Chia đoạn Luyện đocn nối tiếp đoạn lần1tìm từ khó đọc GV H/d đọc đúng đọc mẫu HS Đọc đúng đọc nối tiếp đoạn lần 2 gv giải nghĩa từ nhận xét cách đọc 8 3 HS Làm bảng con GV nhận xét chữa bài Bài 3: cho hs đọc y/c GV: đọc toàn bài - h/d hs tìm hiểu nội dung bài HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi trong đoạn nêu ý cho mỗi đoạn 7 4 HS 1 em đọc y/c,lớp đọc thầm GV nêu kế họch giải HS 1 em lên bảng làm,lớp làm bảng con GV nhận xét bài trên bảng - củng cố bài học GV: H/d đọc diễn cảm HS: 2hs đọc GV: nhận xét giọng đọc và nêu cách đọc của bài: H/d đọc diễn cảm đ1, gv đọc mẫu HS: luyện đọc đoạn 1 thi đọc trước lớp 2 5 GV nhận xét chung . Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tập đọc Luyện từ và câu Tên bài Hai anh em Mở rộng vốn từ: Đồ chơi,trò chơi I.Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng đọc thàn
File đính kèm:
- giao an lop ghep 1 2.doc