Giáo án lớp 5 - Tuần 9 năm 2012
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “HIV không lây nhiễm qua đường tiếp xúc thông thường” - GV chia nhóm mỗi nhóm 4 HS. + Yêu cầu các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn lại tình huống. + Gọi các nhóm lên trình bày. HĐ 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ. + Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 SGK, đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời câu hỏi: Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối sử với các bạn thế nào ? Vì sao ? + Qua ý kiến của các bạn em rút ra điều gì ? GV: ở nước ta tính đến ngày 19/7/2003 đã có 68000 người nhiễm HIV. Trong thực tế cuộc sống có trẻ em đã tiếp xúc với những người bị nhiễm HIV nhưng có những bạn chưa tiếp xúc bao giờ. Ta hãy đặt mình vào những tình huống cụ thể để tìm hiểu người nhiễm HIV cần gì ở những người xung quanh. C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau . HS nêu. Lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi SGK - HS trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau trả lời. + Bơi ở bể bơi công cộng. + Ôm , hôn má. +Bắt tay. +Bị muỗi đốt + Ngồi học cùng bàn….. - HS nhắc lại. HS chơi trò chơi theo yêu cầu. - Các nhóm nhận xét. Phân thắng – thua. + 3 – 5 HS trả lời. Ví dụ: - Em vẫn chơi với họ. Vì họ có quyền được vui chơi, có bạn bè. Tuy bố bạn bị nhiễm HIV nhưng cũng có thể bạn không bị nhiễm HIV. - Em sẽ động viên các bạn ấy đừng buồn… - Em sẽ rủ hai chị em bạn luôn tham gia các hoạt động của trẻ em, em luôn sang chơi, động viên giúp đỡ bạn. + Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIVthì vẫn có quyề trẻ em. Họ rất cần được sống trong tình yêu thương, sự san sẻ của mọi người. Hs học bài và làm BTvề nhà SGK. - Chuẩn bị bài sau ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A.Bài cũ: Gọi HS làm bài 3. GV nhận xét ghi đIểm. B. Bài mới: Giao BT :1,2,3 VBT trang 55 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài * Củng cố về đổi đơn vị đo độ dài về số thập phân. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài. Lưu ý: Cách dời dấu phẩy sang trái hoặc phải tuỳ theo đơn vị mới. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4: HSK Giải toán có lời văn: C. Củng cố, dặn dò: - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học -2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. - HS làm bài tập + Nối? -HS tự làm bài rồi chữa bài. -HS khác nhận xét. 9km370m 9,037km 9037m 90370m 482cm 0,482m 90,37km 4,82m 482dm 48,2m 482mm 9370m + Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - HS làm bài – 4 HS lên bảng. Kq: a) = 324,7 tạ = 32470 kg b) = 9 tạ = 900 kg c) = 7,8 tạ = 0,78 tấn d) = 0,78 tạ = 0,078 tấn + Viết số thích hợp vào chỗ chấm? Kq: a) 73 dm; 3434 cm; 8020 m; 730dm2; 343400cm2; 8020000m2 b) 70ha; 2500m2; 700000m2 ; 77100m2. -HS tìm hiểu đề bài . 1HS trình bày cách giải. Cả lớp nhận xét. - HS về học bài và chuẩn bị bài sau . ……………………………….. * * * ………………………………. Tiết 2: Luyện từ và câu Đại từ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ) - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT 1; BT 2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT 3). II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: *. Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1:Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Những từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn ? - Từ nó dùng làm gì trong đoạn văn ? * KL: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ tớ, cậu được dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý và Nam. Từ nó là từ xưng hô, thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ 2 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT + Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào ? + Cách dùng từ ấy có gì giống cách dùng từ ở BT 1 ? KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy. + Qua 2 BT trên, em hiểu thế nào là đại từ ? đại từ dùng để làm gì ? HĐ2: Luyện tập Bài 1 : - Gọi hs nêu y/c . + Những từ in đậm dùng để chỉ ai ? + Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ? Bài 2 : - Gọi HS nêu y/c và nội nung BT.. - Yêu cầu HS gạch dưới các đại từ được dung trong bài. - Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? + Các đại từ trong bài ca dao là: mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì ? Bài 3 : - Gọi HS nêu y/c và nội dung BT. - GV hướng dẫn HS làm bài theo các bước sau: Bước1: Phát hiện danh từ lặp lại …. Bước2:Tìm đại từ thích hợp thay thế . * T. thu bài chấm điểm C. Củng cố, dặn dò - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học . - 1HS nêu một số từ thuộc chủ điểm thiên nhiên - Lớp theo dõi nhận xét . - 1 HS đọc. - Từ (tớ, cậu ) dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam. - Từ (nó) dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. . + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng từ ấy giống ở BT 1 là tránh lặp từ. + Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng từ ấy giống ở BT 1 là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo. - HS nêu nội dung ghi nhớ trong SGK và lấy VD minh hoạ. - 1 HS đọc yêu cầu BT. + Những từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ. + Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - 1 HS đọc. - Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ông”, với “cò” - …để xưng hô - 1 HS đọc. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - HS làm bài tập Về học bài, chuẩn bị bài sau ……………………………….. * * * ………………………………. Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. * GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, KN hợp tác. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 hs đọc phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài *Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS đọc phân vai bài: Cái gì quý nhất ? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi. + Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì ? + ý kiến của mỗi bạn như thế nào ? + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình ? + Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì ? + Thầy đã lập luận như thế nào ? + Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ? + Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có ngững điều kiện gì ? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của BT - GV chia nhóm phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng, quý và Nam) Gợi ý: Em phải tìm được lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục mọi người theo ý kiến của mình. Khi nói các em cần nói vừa đủ nghê, thái độ tôn trọng người nghe GV nhận xét đánh giá kết qủa . C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học -HS đọc bài theo yêu cầu của T. - HS nhận xét - Theo dõi, mở SGK -1 HS đọc 5 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) - HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi. +Vấn đề:Trên đời này, cái gì quý nhất ? + Hùng cho rằng quý nhất là lúa gạo. Quý cho rằng quý nhất là vàng. Nam cho rằng quý nhất là thì giờ . + Bạn Hùng cho rằng chẳng có ai không ăn mà lại sống được, lúa gạo nuôi con người nên nó quý nhất . Ban Quý lại nói rằng vàng bạc có thể mua được lúa gạo nên vàng bạc là quý nhất .Bạn Nam thì dẫn chứng thầy giáo thường bảo thì giờ là quý hơn vàng bạc, vậy thì giờ là cái quý nhất . + Thầy giáo muốn ba bạn công nhận rầng : Người lao động mới là quý nhất . + Thầy nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì có ai làm ra vàng bạc, lúa gạo và thì giờ cũng trôi qua vô ích . + Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận ( là học trò của mình ) và lập luận có tình , có lí . * Có tình: Công nhận ý kiến của ba bạn là lúa gạo , vàng bạc , thì giờ đều quý. * Có lí : Thầy nêu câu hỏi : “Ai làm ra lúa gạo, vang bạc , ai biết dùng thì giờ ?” rồi ôn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh “Người lao động là quý nhất”. - HS nối tiếp nhau trả lời: + Phải hiểu biết về vấn đề. + Phải có ý kiến riêng + Phải có dẫn chứng. + Phải biết tôn trọng người tranh luận + HS đọc yêu cầu của BT2 và ví dụ (M) 2 HS nối tiếp nhau đọc. HS thảo luận, đóng vai các bạn Hùng, Quý và Nam -3 HS đại diện cho 3 nhóm nối tiếp nhau phát biểu trước lớp -Lớp nhận xét đánh giá - HS về học bài và chuẩn bị bài sau ……………………………. * * * …………………………. Tiết 4: Địa lí Các dân tộc và sự phân bố dân cư I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng dân số VN sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư - HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động. II. Chuẩn bị đồ dùng: -Một số loại bản đồ TN Việt Nam -Tranh ảnh về một số dân tộc Việt Nam.. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của địa hình trung du Bắc Bộ và ích lợi của việc trồng rừng? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: HĐ1:54 dân tộc anh em trên đất nước VN: -GV treo bản đồ
File đính kèm:
- Tuan 9 lop5.doc