Giáo án lớp 5 - Tuần 8 - Trường TH Tân Vĩnh Hiệp B

I. Yêu cầu:

 1. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 2.* Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những muôn thú có tên trong bài: vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng (mang).

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 8 - Trường TH Tân Vĩnh Hiệp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại.
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày câu trả lời. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
Ngày dạy:Thứ tư, 9/10/2013
Tuần: 8 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 16
Bài dạy: 
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Yêu cầu: 
	1. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
	2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
	3. Thuộc lòng một số câu thơ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của người vùng cao (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
1’
12’
10’
10’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và trả lời các câu hỏi trong bài học. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. 
Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn. 
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến Ráng chiều như hơi khói . . . 
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao – nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt , trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/81. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Thuộc lòng một số câu thơ. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả đọc thuộc long baì thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
Tuần: 8 MÔN: TOÁN Tiết: 38 
Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết so sánh hai số thập phân .
- Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3-5’
1’
14’
15’
1’
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Gọi 2 HS lên bảng. 
 Viết các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé:
 0,16; 0, 219; 0,19; 0,291; 0,17. 
- GV nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Mục tiêu: So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định. 
Tiến hành: 
Bài 1/43:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 2/43:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. 
Mục tiêu: Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 3/43:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét từng chữ số trong 2 số thập phân đã cho để tìm cho đúng theo yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng. 
Bài 4a/43:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà làm bài trong VBT. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
4,23 < 4,32 <5,3 < 5,7 < 6,02
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- Làm việc theo nhóm 4. 
- HS trình bày kết quả làm việc
§Ĩ 9,7x8 < 9,718 th× hµng phÇn tr¨m x<1x=0
VËy ta cã 9,708 <9,718
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
a) 0,9 <0 x < 1,2
x lµ sè tù nhiªn; 0,9 < x <1,2 x=1
v× 0,9 <1 <1,2
Tuần: 8 Môn: Tập làm văn Tiết:15 
Bài dạy: 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. 
 2. Biết dựa vào dàn ý( thân bài) , viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. 
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy, trình bày trước lớp. Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý bài văn. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3-5’
1’
14’
15’
1-2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc lại bài đã viết ở tiết tập làm văn trước. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập dàn ý. 
Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. 
Tiến hành: 
Bài 1/81:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong SGK. 
- Phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. 
- GV và HS cùng sửa 2 bài trên bảng. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn. 
Mục tiêu: Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh). 
Tiến hành: 
Bài 2/81:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. 
- Cho HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, chấm điểm một vài bài của HS. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc gợi ý. 
- HS làm việc cá nhân. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài. 
Tuần: 8 MÔN: Đạo đức Tiết: 8 
Bài 4 
 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
 - Con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên 
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 
- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
1’
12’
1. Kiểm tra bài cũ: 01 HS 
- HS làm lại bài tập 1. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4, SGK) . 
* Mục tiêu: 
 Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn. 
* Cách tiến hành: 
- Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 
- Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau: 
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì?
KL: GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . 
- HS nhắc lại đề. 
- HS thảo luận 4 phút 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
12’
c. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2,SGK). 
 * Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. 
Cách tiến hành: 
- GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm: 
- 3 HS 
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
KL: GV rút ra kết luận. 
- HS trả lời. 
7’
1-2’
d. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tậ

File đính kèm:

  • docGA5 CHUAN T8.doc
Giáo án liên quan