Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 34

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: HD HS Luyện tập

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- Nêu cách tính và công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian.

- 1HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- GV phát bảng phụ cho 1 HS.

- 1HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm vào vở.

- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- GV nhận xét cho điểm.

- HS đọc đề, phân tích.

- 1HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian khi có 2 chuyển động.

- HS làm bài vào vở. 1HS làm trên bảng.

- GV chấm 1 số bài cho HS.

- GV nhận xét kết quả làm của HS, chốt lời giải đúng

doc53 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hùng Vương thứ 18.
Đoạn c.
- HS đọc yêu cầu.
- 1HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài. 
Bài 2: (160)
Tác dụng của dấu gạch ngang trong truyện Cái bếp lò:
- Chú thích lời chào của em bé, em chào tôi.
- Chú thích đó là lời hỏi của tôi.
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
4. Củng cố (2p): 
- HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang :
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của một nhân vật.
Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1p): 
- Về nhà ôn bài và làm lại các BT cho thành thạo.
Tập làm văn Tiết 68
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
* HSKT: Biết sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
2. Kĩ năng : Biết sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
3. Thái độ : Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. 
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bài văn viết của HS.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
* Những ưu điểm chính:
* Tồn tại:
* Thông báo điểm.
Hoạt động 3: HD HS chữa bài.
 - Trả bài cho HS.
a) HD chữa lỗi chung
b) Tự đánh giá bài làm
c) Sửa lỗi trong bài.
d) Học tập những đoạn văn hay. 
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay của các bạn trong lớp.
e) Viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
(1p) (10p) 
(20p)
- Xác định đúng nội dung đề, yêu cầu của đề.
- Bố cục: đủ ba phần, trình bày hợp lí, biết tách đoạn miêu tả từng nội dung.
- ý câu mới lạ, có sự quan sát tinh tế, cảm nhận tốt; diễn đạt trôi chảy, rõ ý, dùng từ hợp lí.
- Bài viết sơ sài, chưa tả hết nội dung của người được miêu tả.
- Diễn đạt chưa rõ ràng, câu thiếu thành phần, dùng từ chưa phù hợp.
- Bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả.
- Sắp xếp ý còn lộn xộn, chưa theo một trình tự hợp lí. Nhiều ý còn miêu tả lặp lại.
4. Củng cố (2p) GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1p) Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
Giáo dục tập thể Tiết 68
 Sinh hoạt
1. Nhận xét chung hoạt động tuần 34(10p)
- Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét. 
- Lớp bổ sung 
- GV nhận xét:
*Ưu điểm:
 - Lớp duy trì được mọi nền nếp trong học tập, xếp hàng ra về ...
 - HS tích cực ôn tập cho kiểm tra cuối năm.
 - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Điển hình như : Tuấn Khanh, Huy Nam, Đình Chiến, Lý Loan, Thanh Thuỳ, Cao Xuân, Hà Hiếu, Việt Hoàng...
 - Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung vào việc chuẩn bị bài tốt.
 - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy ... 
 - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác.
 2. Kế hoạch tuần 35 (15p)
 - Tập trung cao cho ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm các môn (Hai môn Toán & Tiếng Việt thi theo đề của Sở GD - thi vào ngày .)
 - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra thi đua cuối năm của PGD & ĐT huyện Sơn Dương
 - Xét HTCTTH năm học 2012-2013.
 - Kế hoạch tuyển sinh lên lớp 6 của trường THCS Văn Phú.
 -Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra.
 - Duy trì mọi nền nếp.
 - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp. 
 3 . Sinh hoạt văn nghệ (10p)
	Cả lớp cùng sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện Bác Hồ, múa hát...
 *Nhận xét của tổ chuyên môn
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật Tiết 34 
 Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
 - Lắp ghép được mô hình đã chọn. 
2.Kĩ năng: Lắp thành các mô hình đã chọn.
3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (2p)
- GV Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động2 : Thực hành 
- GV phát bộ đồ dùng lắp ghép kĩ thuật cho HS.
- HS thực hành lắp ghép mô hình đã học.
- 1, 2 nêu lại các bước để lắp ghép mô hình đã học.
- Lớp đánh giá theo các tiêu chí đã nêu.
- GV quan sát và hướng dẫn các em yếu.
- Đánh giá sản phẩm cho những HS đã hoàn chỉnh.
(1p)
(28p)
Các bước:
+ Chọn chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp hoàn chỉnh.
.
 4. Củng cố(2p): 
- HS nêu lại các bước lắp ghép mô hình : 
Các bước:
+ Chọn chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp hoàn chỉnh.
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1p): Dặn những HS chưa hoàn thành giờ sau lắp tiếp.
Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010
Toán Tiết 167
 Luyện tập (Trang 172)
I . Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức giải bài toán có nội dung hình học.
2.Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
3.Thái độ: GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học 
- GV : 01 Phiếu lớn.
- HS : Phiếu nhỏ
III. Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức (1p). Kiểm diện + Hát.
2.Kiểm tra bài cũ (3p) KT bài tập làm ở nhà của HS.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS đọc đề bài.
- HS nêu các mối quan hệ để tìm ra cách giải của bài.
- GV HD phân tích đề rồi vẽ theo sơ đồ lên bảng cho HS yếu dễ nắm bắt.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
- 1 HS nêu đề bài toán.
- GV HD HS tìm hiểu đề toán để tìm ra cách giải.
- HS làm vào phiếu học tập, 1HS làm vào phiếu lớn để trưng lên bảng.
- GV chữa bài chốt lại kết quả đúng.
- HS đọc đề, phân tích.
- HS tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
(1p)
(28p)
Bài 1(172)
 Bài giải
Chiều rộng nền nhà là:
8 = 6 (m)
Diện tích nền nhà là:
8 6 = 48 (m2 ) hay 4 800 dm2
Diện tích một viên gạch là:
4 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch dùng để lát nền nhà là:
4 800 : 16 = 300 ( viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
20 000 300 = 6 000 000 ( đồng )
 Đáp số: 6 000 000 đồng.
Bài 2 (172) 
Bài giải
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
 96 : 4 = 24 ( m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 24 24 = 576 ( m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
 576 : 36 = 16 ( m)
b) Tổng hai đáy hình thang là:
 36 2 = 72 ( m )
 Độ dài đáy lớn là:
 ( 72 + 10 ) : 2 = 41 ( m )
 Độ dài đáy bé là:
 41 - 10 = 31 ( m )
 Đáp số : a. 16m
 b. 41m và 31m
Bài 3: (172)
 Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 ( 28 + 84 ) 2 = 224 ( cm )
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 ( 28 + 84 ) 28 : 2 = 1568 ( cm2)
 Đáp số : a) 224 cm
 b) 1568 cm2
4. Củng cố (1p):
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò(1p):
 - Về nhà làm bài 3 ý 3 (172).
Khoa học Tiết 67 
Tác động của con người
đến môi trường không khí và nước
 (Trang 138)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức :
Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường nước và không khí bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
2.Kĩ năng:
	- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
3.Thái độ:
	- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, 2 bảng phụ (Thảo luận).
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ ( 3p)
- 2HS nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,... đến môi trường?
 (ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người, đến nguồn nước và không khí,...)
- GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát và TL.
- QS tranh, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi.
+CH : Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ ?
+CH : Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước ?
+CH : Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ?
+CH :Tại sao một số cây trong hình 5 bị trụi lá ? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước ?
- HĐ nhóm 3, nhóm trưởng điều khiển.
- Các nhóm báo cáo, lớp nhận xét và bổ sung.
- GV chốt lại.
(1p)
(10p)
- sẽ dẫn đến hiện tượng biển bị ô nhiễm làm chết động những động thực vật sống ở biển và chết cả những loài chim kiếm ăn ở biển.
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển, . ..
- Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển thải ra khí độc, dầu nhớt,, . . .
- Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
- Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trường đất và nước, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết.
Hoạt động 3: Thảo luận
(1

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_34.doc
Giáo án liên quan