Giáo án lớp 5 - Tuần 4 (buổi sáng)

I. MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy, đọc đúng tên người tên địa lí nước ngoài, đọc diễn cảm

- Hiểu nội dung chính của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh, SGK, bảng phụ

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 4 (buổi sáng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày, cần số người là: 12 : 2 = 6 (người)
 Đáp số: 6 người
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-2HS làm bài trên bảng (mỗi HS làm 1 cách).
-Nhận xét.
- Đáp số: 14 người
- HS lắng nghe 
4p
1p
28p
2p
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. MỤC TIÊU
1.Rèn kỹ năng nói:
 - HS kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. Kết hợp kể với điệu bộ nét mặt , cử chỉ một cách tự nhiên.
 2. Hiểu đượcýy nghĩa câu chuyện . Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 3. HS biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG 
- Giáo viên: SGK, Bảng phụ
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
a) GV kể chuyện.
- GV kể lần 1, kết hợp chỉ các dòng chữ ghi ngày tháng, tên…của những người lính Mĩ. (HS lắng nghe).
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
- GV kể lần 3.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Bài tập 1 : 1HS đọc yêu cầu .
- GV hướng dẫn hs dựa vào tranh SGK tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. 
- GV chốt ý và treo bảng phụ. Gọi 1HS đọc lời thuyết minh cho mỗi tranh.
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV nhắc nhở HS kể đúng cốt truyện, kể xong cùng trao đổi vớicác bạn - Cho HS kể theo nhóm (3em).
* GV gợi ý: 
Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì
+Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
+ Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp hiểu thêm điều gì?
3. Củng cố - dặn dò: 
- 1HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS kể lại câu chuyện của mình
- HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân. Gọi HS phát biểu ý kiến. HS nhận xét .
Kể từng đoạn. Kể toàn bộ câu chuyện .
- Thi kể trước lớp.Trao đổi ý nghĩa câu chuỵện .
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
4p
1p
28p
2p
-----------------------------------------------------------
	Tiết 4: LỊCH SỬ
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế lỉ XX, nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
- Giáo dục HS ham tìm hiểu về lịch sử
II. ĐỒ DÙNG 
- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ 
- Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
 B. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động nh thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nớc ta?Chúng ta tìm hiểu qua bai 4
- GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS:
 b) HĐ1:Làm việc theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo các gợi ý sau:
+Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có ngành kinh tế nào là chủ yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+ Trứơc đây, xã hội VN chủ yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào? Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao?
 c) HĐ2 : Làm việc cả lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe để xác định n/vụ .
- HS đọc thầm kết hợp quan sát các hình trong SGK,thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.HS khác nhận xét.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi
4p
1p
18p
10p
2p
	-----------------------------------------------------------
Buổi chiều Tiết 1: KHOA HỌC
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ 
I. MỤC TIÊU
Sau bài học,HS biết: 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định tuổi học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG 
- Giáo viên: SGK
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài cũ: Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
B. Bài mới
1. Giíi thiÖu bµi
2. Ph¸t triÓn bµi
a) Ho¹t ®éng 1: Lµm viÖc víi SGK 
- GV giao nhiÖm vô vµ h­íng dÉn
- §äc c¸c th«ng tin trang 16,17 SGK vµ th¶o luËn theo nhãm vÒ ®Æc ®iÓm næi bËt cña tõng giai ®o¹n løa tuæi.
- GV l­u ý: ë ViÖt Nam, LuËt H«n nh©n vµ Gia ®×nh cho phÐp n÷ tõ 18 tuæi trë lªn®­îc kÕt h«n nh­ng theo quy ®Þnh cña tæ chøc y tÕ thÕ giíi , tuæi vÞ thµnh niªn lµ tõ 10 ®Õn 19 tuæi.
- GV ph¸t phiÕu häc tËp
GV chèt ý
b) Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i: "Ai? Hä ®ang ë vµo giai ®o¹n nµo cña cuéc ®êi?" 
- Tæ chøc vµ h­íng dÉn
GV chia líp thµnh 4 nhãm. Ph¸t cho mçi nhãm tõ 3-4 h×nh vµ quan s¸t.
- GV chèt ý:
3. Cñng cè - dÆn dß:
- GV hÖ thèng bµi. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
HS tr¶ lêi
- Häc sinh lµm viÖc theo nhãm
- Lµm viÖc c¶ líp
C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶, mçi nhãm chØ tr×nh bµy 1 giai ®o¹n, c¸c nhãm kh¸c bæ sung.
- Lµm viÖc theo nhãm 
- Lµm viÖc c¶ líp. C¸c nhãm cö ®¹i diÖn lÇn l­ît lªn tr×nh bµy
- HS lắng nghe
4p
1p
28p
2p
---------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TẬP TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
I. MỤC TIÊU
- HS làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
- Rèn kĩ năng phân tích đề toán.
II. HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI
Bài tập 1: 
 Bạn Lan mua 6m vải hết 90 000 đồng. Hỏi bạn Lan mua 14m vải như vậy hết bao nhiêu tiền?
 Tóm tắt: 
 6m vải : 90 000 đồng
	 14m vải : ….. đồng?
Bài giải 
Giá tiền một mét vải là :
90 000 : 6 = 15 000 (đồng)
Số tiền Lan mua 9m vải là:
15 000 14 = 210 000 (đồng)
Đáp số : 210 000 đồng
Bài tập 2 : 
Một đội công nhân sửa đường, 5 ngày sửa được 1350m. Hỏi trong 15 ngày đội đó sửa được bao nhiêu mét đường?
 Tóm tắt : 
 5 ngày : 1350m
 15 ngày : …m?
Bài giải 
15 ngày so với 5 ngày thì gấp số lần là: 
15 : 5 = 3 (lần)
Trong 15 ngày đội đó sửa được là:
1350 3 =4050 (m)
Đáp số : 4050 m
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU
1. Học sinh hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ ttrái nghĩa.
2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
3. Giáo dục học sinh lòng say mê ham học bộ môn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1. Ôn bài
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT.Cho HS Làm bài theo nhóm.
- GV quan sát hướng dẫn các em làm bài. Gọi đại diện các nhóm nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đỳng.
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT. GV cho HS làm cá nhân.
- Gọi HS trả lời. HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng.
 Bài tập 3: HS nêu yêu cầu BT. 
- Cho HS làm cá nhân. 
- Gọi HS trả lời. GV chốt lời giải đúng.
- Lời giải: 
2. Củng cố - dặn dò : HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Làm việc cá nhân
- Làm việc cá nhân
30p
5p
----------------------------------------------------------
Buổi sáng	Thứ năm, ngày 19 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT
I. MỤC TIÊU
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Rèn cho HS tập các động tác đúng yêu càu với kĩ thuật, đúng khẩu lệnh.
- HS chơi trò chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng.
II. ĐỒ DÙNG 
- Giáo viên:Sân bãi, còi.
- Học sinh: trang phục
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A.Phần mở đầu:
1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục tập luyện.
KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối…
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
B. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN: Ôn quay phải, quay trái,đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi dều sai nhịp.
2. Trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
C.Phần kết thúc:
Thả lỏng hồi tĩnh.
Hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Tập trung 4 hàng dọc.
- Chuyển 4 hàng ngang.
- Đội hình hàng ngang.
- GV nêu các yêu cầu khi ôn tập.
- HS ôn quay phải, trái, quay sau.
- GV quan sát hướng dẫn sửa sai.
- HS ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV quan sát. Cho các tổ luyện tập nhiều lần, tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn.
- GV quan sát , nhận xét biểu dương 
- Cả lớp tập củng cố GV điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. Cả lớp cùng chơi theo đội hình vòng tròn.
- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương những HS hoàn thành vai chơi của mình.
- HS chạy thành vòng tròn, khép dần thành vòng tròn nhỏ,đi chậm và làm động tác thả lỏng rồi dừng lại.
Cả lớp cùng hô: Khoẻ.
8p
20p
7p
	--------------------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về mối quan hệ về các đại lượng tỉ lệ (nghịch), giải bài toán có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghịch).
- Rèn cho HS kĩ năng giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG 
- Giáo viên: 2 bảng phụ, 2 bút dạ.
- Học sinh: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
A. Kiểm tra bài cũ
-Lấy VD về bài toán quan hệ tỉ lệ và cách giải.
B. Bài mới
1. Giíi thiÖu bµi
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1. Y/c HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt bài toán và tự giải bằng cách tìm tỉ số.
- GV và HS cùng chốt lại cách giải đúng.
Bài 2.Y/c HS đọc đề bài, phân tích bài và ghi tóm tắt.
- HS giải bài theo cặp.
-GV và HS cùng chữa bài.
- Liên hệ ,giáo dục dân số 
Bài 3. Y/c HS đọc kĩ bài và giải bài toán vào vở.
-GV có thể gợi ý: Khi bổ sung người thì số người là bao nhiêu?

File đính kèm:

  • doctuan 4 lop 5 chuan(1).doc