Giáo án lớp 5 tuần 5 trường tiểu học Tô Hoàng
I- Mục tiêu : Học sinh biết :
- Trình bày 1 số đặc điểm của vùng biển nước ta, biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
- Chỉ trên bản đồ vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.
- ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển hợp lý
II- Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ VN - tranh những nơi du lịch
- Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Dặn hs về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai. - 2 hs đọc bài và TLCH , lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 hs giỏi đọc toàn bài Quan sát tranh - Đọc nối tiếp theo khổ - Luyện đọc theo cặp - 1 hs giỏi đọc toàn bài - Lắng nghe. - Nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc nối tiếp theo khổ. Một số hs đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp - Cả lớp bình chọn - 1;2 hs phát biểu - Lắng nghe Phấn mầu. Tranh sgk, bảng phụ IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học Tô Hoàng Môn : Chính tả Giáo viên : Dương Ngọc Quyên Lớp : 5B Kế hoạch dạy học Tuần 5 – Tiết 5 Thứ ngày tháng 10 năm 2011 Bài : Một chuyên gia máy xúc ( nghe - viết ) I . Mục tiêu: - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua. - Rèn tính cẩn thận cho HS, các em thêm yêu thích môn tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần. - Phấn mầu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 4’ A- KT bài cũ - Cho HS chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp - Gọi HS nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng - 1, 2 HS trả lời - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ B- Bài mới 2’ 1. Giới thiệu bài Phấn - GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học - Lắng nghe Mầu 20’ 2. Hướng dẫn HS nghe viết - Đọc toàn bài chính tả - Nghe, đọc thầm - Gọi HS nêu nội dung đoạn viết - Phát biểu - Chốt lại nội dung - Gọi HS phát hiện những chữ dễ viết sai chính tả trong bài - Trả lời ( khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác … ) - Cho HS luyện viết các từ ngữ vừa tìm - 3 HS lên bảng - Cả lớp viết nháp - Cho lớp nhận xét, củng cố cách viết các từ ngữ dễ viết sai - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút - Đọc từng câu hoặc bộ phận câu cho HS viết - Nghe, viết vở - Đọc soát lỗi - Nghe, sửa lỗi - Đổi vở KT chéo việc soát lỗi - Chấm một số bài, nhận xét bài viết - Nghe, nhận xét - Gọi HS báo lỗi sai – nhắc sửa lỗi - Báo lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 5’ BT2: Tìm các tiếng có chứa uô/ua trong bài văn. - Gọi đọc yêu cầu - 1, 2 HS đọc - Gọi nhắc lại yêu cầu - HS nêu lại yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân 2 HS lên bảng làm trên bảng lớp Bảng phụ - chữa bài ( của, mía, cuốn, cuộc, buông, muôn ..) - Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung - Hỏi: cách đánh dấu thanh - 1,2 HS trả lời - Chốt lại: . Trong các tiếng có ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính – chữ u .Trong các tiếng có uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính – chữ ô 5’ BT3: Điền tiếng chứa uô/ua vào chỗ trống trong câu thành ngữ - Cho HS làm bài - 1, 2 HS lên bảng, cả lớp làm nháp - Chữa bài - Cả lớp nghe, sửa bài - Hỏi ý nghĩa các câu thành ngữ - 1,2 HS trả lời - Chốt lại ý nghĩa các câu thành ngữ - Cả lớp nghe, ghi vào vở 4’ C. Củng cố, dặn dò - Gọi nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi uô/ua - 1,2 HS nêu - Nhận xét giờ học - Lắng nghe. - Dặn HS học thuộc quy tắc đánh dấu thanh và đoạn thơ 3,4 bài Ê-mi-li, con; bài nhớ-viết tuần 6 IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Trường Tiểu học Tô Hoàng Môn : Kĩ thuật Giáo viên : Dương Ngọc Quyên Lớp : 5B Kế hoạch dạy học Tuần 5 – Tiết 5 Thứ ngày tháng 10 năm 2011 Bài : một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I . Mục tiêu: - Học sinh cần phải: +Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. + Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. - Bảng nhóm, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 4’ A – KT bài cũ - Gọi học sinh mang sản phẩm thêu dấu nhân lên bảng. - 2HS thực hiện. - Nhận xét, đánh giá. B – Bài mới 2’ 1. Giới thiệu bài Phấn - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe Mầu 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 8’ Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun ,ăn uống thông thờng trong gia đình - Gọi HS kể tên các dụng cụ đun nấu và ăn uống trong gia đình? - HS kể nối tiếp - Ghi tên các dụng cụ lên bảng - Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu,ăn uống trong gia đình 13’ Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ, đun , nấu trong gia đình - Thảo luận nhóm đôi Bảng nhóm - Gọi trình bày kết quả - Đại diện nhóm trình bày, cả lớp bổ sung - Chốt kết quả và kết luận đặc điểm từng dụng cụ theo tranh - Nghe, quan sát tranh Tranh 8’ Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập - GV cho HS làm bài tập trong phiếu học tập nối từ ở hai cột A và B về tác dụng của các dụng cụ - HS làm bài trên phiếu - Gọi đọc kết quả, giáo viên nhận xét , đánh giá kết quả học tập của từng HS - Vài HS đọc - Cho HS liên hệ cách sử dụng, bảo quản các đồ dùng đun nấu của gia đình - HS nêu 4’ C. Củng cố,dặn dò - Nhận xét giờ học - Lắng nghe. - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm dùng trong nấu ăn. IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Trường Tiểu học Tô Hoàng Môn : Đạo đức Giáo viên : Dương Ngọc Quyên Lớp : 5B Kế hoạch dạy học Tuần 5 – Tiết 5 Thứ ngày tháng 10 năm 2011 Bài : có chí thì nên ( tiết 1 ) I . Mục tiêu: - Học sinh biết: + Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. + Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. + Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và cho XH. II. Đồ dùng dạy học: - Thẻ mầu. - Phấn mầu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 4’ A – KT bài cũ - Hỏi: Trong tuần qua, em đã thực hiện được những việc gì thể hiện trách nhiệm về việc làm của mình? - 2HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - Nhận xét, đánh giá. B – Bài mới 2’ 1. Giới thiệu bài Phấn - GV nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe Mầu 2. Nội dung 9’ Hoạt động 1: Phân tích truyện * Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. * Tiến hành: - Goi HS đọc thông tin trong SGK - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận cả lớp 3 câu hỏi - HS trả lời, lớp nhận xét. - GV kết luận: SGV/ 23 - Lắng nghe. 9’ Hoạt động 2: Xử lí thông tin * Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống: + TH1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể sẽ ntn? + TH2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? - GV kết luận: SGV/ 24. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Hoạt động 3: Làm bài tập 1,2 SGK * Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. * Tiến hành: 6’ BT1: - Gọi HS đọc yêu cầu: - HS đọc => trao đổi nhóm đôi trao đổi từng TH -
File đính kèm:
- GAtuan5.doc