Giáo án lớp 5 - Tuần 5, thứ sáu
I/ Mục tiêu:
N3: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V,A (1 dòng) viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn . dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
N5:-Biết đặt điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn , ăn uống
II/ Chuẩn bị:
N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.
N5: Tranh vẽ một số dụng cụ nấu ăn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : C (TT) KĨ THUẬT: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: N3: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V,A (1 dòng) viết đúng tên riêng Chu Văn An (1dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn .... dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. N5:-Biết đặt điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn , ăn uống II/ Chuẩn bị: N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng. N5: Tranh vẽ một số dụng cụ nấu ăn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD viết mẫu cho các em quan sát chữ B và nêu các nét viết chữ B hoa. Gọi HS lên bảng tập viết chữ hoa C. HS:- Lên bảng viết theo yêu cầu. GV:- Nhận xét và HD các em viết bài vào vở tập viết. HS:- Viết bài tập viết. GV: - Thu vở chấm chữa bài và HD thêm giúp các em về nhà tập viết đúng theo yêu cầu bài viết. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới:Ôn chữ hoa D,Đ GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD cho các em quan sát các dụng cụ nấu ăn.HD cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Nêu câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu về các dụng cụ nấu ăn và cách bảo quản dụng cụ nấu ăn. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi gợi ý, lớp nhận xét bổ sung thêm ý. - Rút ra phần cần chú ý về cách bảo quản và sử dụng dụng cụ nấu ăn trong gia đình. HS:- Nhắc lại phần chú ý GV: - Về nhà chuẩn bị bài : Chuẩn bị nấu ăn. MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN QUẢ TOÁN: MI-LI-MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu: N3:- Nhận biết hình , khối của một số quả. Biết cách nặn quả, Nặn được một vài quả gần giống với mẫu. N5:- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - Làm được các bài tập1,2a(cột1),3. II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh quy trình nặn tạo dáng: năn quả. N5: - SGK, vở bài tập toán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ Ổn đinh: Hát 2/ KTBC: 3/ Bài mới: HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD giúp các em biết cách quan sát tranh quả, biết nhận xét quy trình nặn quả. HS:- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý để giúp các em hiểu cáchặnn quả theo quy trình. GV: - Nêu câu hỏi cho các em trả lời. Giảng giải thêm giúp các em hiểu được cách nặn quả HS:- Thực hiệặnnnj tạo dáng: nặn quả. GV:- Nhận xét quá trình nặn của các em, tuyên dương những em thực hiện đúng đẹp. 4/ Củng cố dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài: Vẽ trang trí, vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. Hát GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD giúp các em biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - HD bài toán 1và gọi các em lên bảng làm bài tập, lớp nhận xét. HS: - Làm bài theo yêu cầu. GV:- HD bài tập 2,3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV: - Thu vở chấm bài và HD lại bài tập sai. - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập TOÁN: TÌM MỘT TRONH CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ mục tiêu: N3: - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - Làm được các bài tập 1,2. N5:- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. Biết cách nặn con vật. Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, vở bài tập. N5: - Vật mẫu có hình dạng: các con vật và đất nặn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ Ổn định: Hát 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - HD bài tập áp dụng 1 và cho các em tìm hiểu và tự làm vào vở tập. HS:- Tìm hiểu bài tập và làm bài theo yêu cầu. GV:- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 1 lớp tiếp tục làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV: - Nhận xét và sữa sai bài làm của các em, HD các em làm bài tập 2 và cho các em làm bài vào vở. HS:- làm bài theo yêu cầu. 3/ Củng cố, dặn dò: GV: Thu vở chấm chữa bài và cho các em về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. Hát HS:- Chuẩn bị bài mới. GV: - Giới thiệu bài mới ghi đề. - HD các em quan sát mẫu các con vật và nêu nhận xét. - Cho các em quan sát và trả lời câu hỏi HS:- Quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý để tìm hiểu quy trình nặn các con vật quen thuộc. GV: - Gọi HS trả lời , nhận xét và giảng giải giúp các em nắm được cách nặn các con vật. HS:- Các em thực hành nặn theo yêu cầu. GV: Thu và nhận xét bài nặn của các em, tuyên dương các em. Về nhà chuẩn bị bài mới:Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. TẬP LÀM VĂN: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP LT&C: TỪ ĐỒNG ÂM I/ Mục tiêu: N3:- Bược đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK). N5:- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). Biết phân biệt nghĩa cảu từ đồng âm (BT1, mục III) đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố. II/ Chuẩn bị: N3:- Mẫu giấy in sẳn Điện báo. N5:- Vở bài tập, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em biết cách tổ chức cuộc họp theo gợi ý SGK. - Nêu câu hỏi gợi ý giúp các em tổ chức cuộc họp. HS:- Tập tổ chức cuộc họp theo yêu cầu gợi ý. GV:- Gọi các em thực hiện tổ chức họp theo yếu cầu và quá trình gợi ý hướng dẫ của GV. HS: - Thực hiện cuộc họp theo yêu cầu. GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu. HS:- Tiếp tục tập luyện. GV:- Nhận xét và gọi HS nhắc lại những điều cần lưu ý trong khi tổ chức cuộc họp. 3/ Củng cố: HS:- sữa bài tập sai và nhắc lại quy trình điền mẫu điện báo. 4/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới: Tập tổ chức cuộc họp. HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài ghi đề - HD Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). Biết phân biệt nghĩa cảu từ đồng âm (BT1, mục III) cho các em làm bài vào vở tập, 1HS lên bảng làm bài. HS:- Thực hiện theo yêu cầu bài tập. GV:- Quan sát và hướng dẫn bài tập 2: đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm. Cho các em làm đúng theo nội dung yêu cầu. HS:- Tiếp tục làm bài tập 2 GV:- HD bài tập 3: bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố. HS:- Làm bài tập 3. 2HS lên bảng làm bài tập 3 GV:- Nhận xét bài làm trên bảng, sữa sai. - Thu vở chấm và chữa bài tập, nhắc lại nội dung bài từ đồng nghĩa giúp các hiểu bài. - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: MRVT: Hữu nghị hợp tác. ATGT: BÀI 2 KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Giúp các em biết khi đi xe đạp an toàn trên đường và những điều cấm khi đi xe đạp. Qua ngã ba ngã tư có đèn tín hiệu phải đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn. Khi muốn đổi hướng (rẽ phải, rẽ trái) phải đi chậm, giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe. II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ trong SGK.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định: Hát 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Cho các em quan sát trang ở SGK. HD các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý. Nêu những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường: + Đi xe đáp phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường bên tay phải. + Khi qua đường giao nhau phải đi theo tín hiệu đèn. + Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến thì phải đi theo vòng xuyến. + Khi đi từ trong ngõ (hẻm), trong nhà, cổng trường ra đường chính phải quan sát an toàn mới cho xe ra. Những điều cấm khi đi xe đạp. + Đi vào làng đường của xe cơ giới,đi trước xe cơ giới. + Đi vào đường cấm, đi hàng ba trở lên. HD giúp các em hiểu thêm một số quy định khi đi xé đạp trên đường. Rút ra phần ghi nhớ: cho các em đọc phần ghi nhớ. 4/ Củng cố dặn dò: Về nhà học bài và thực hiện đúng theo luật giao thông chuẩn bị bài 2 tiết 2. Hát Quan sát Trả lời và nhận xét bổ sung. Nghe hướng dẫn Nhắc lại phần ghi nhớ.
File đính kèm:
- THƯ SÁU.doc