Giáo án lớp 5 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý thức được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài và ghi đầu bài: Hôm nay các em học bài: “Phòng tránh bị xâm hại.”
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. 
- GV y/c HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 38 và trao đổi ND từng hình. 
Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
- GV: Đó là một số tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. 
- Gọi HS trả lời. 
Ngoài các tình huống trên em hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết?
Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
* Hoạt động 2: Đóng vai”ứng phó với nguy cơ bị xâm hại"
 Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ứng phó nguy cơ bị xâm hại. nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận ứng xử một tình huống. 
- GV gọi các nhóm nêu, nhóm khác bổ sung. 
- GV nêu CH lớp thảo luận. 
Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
+ Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
+ Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
+ Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc gây rối, khó chịu đối với bản thân?
+ Nhóm 4: Em phải đến nhà bạn hỏi bài nhưng nhà bạn xa mà trời lại tối vậy em phải làm gì?
- GV chốt lại: Tong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp. 
 * Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. 
Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại. 
Cách tiến hành
- GV HD HS mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên giấy A4 trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, mình có thể nói với họ điều thầm kín, đồng thời họ cũng chia sẻ, giúp đỡ mình trong lúc khó khăn, ... 
- GV y/c HS làm việc theo cặp
- Gọi HS nối tiếp nói về bàn tay tin cậy của mình với cả lớp. 
- GV chốt lại: Xung quanh các em có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em trong lúc khó khăn. Các em có thể tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, ... 
4. Củng cố: 
Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
5. Dặn dò:
- Về học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị bài tiết sau. 
- Nhận xét tiết học. 
 1’
 3’
 1’
 9’
 9’
 9’
 3’
1'
- HS hát. 
- 3 em trả lời. 
- Bắt tay, hôn má, ăn cơm cùng mâm, …
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát và thảo luận nhóm 4. 
+ Tranh 1: Nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện.... 
+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không co người giúp đỡ.... 
+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ... 
- HS nối tiếp nêu miệng. 
+ Đi một mình ở nơi vắng vẻ. Ở trong phòng một mình với người lạ. Đi nhờ xe người lạ. Để cho người lạ ôm mình. Đi chơi cùng với người lạ... 
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. Không đi xe nhờ người lạ.... 
- HS thảo luận nhóm tìm cách ứng xử. 
- Các nhóm trình bày. 
- Tìm cách xa lánh người đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa để kẻ đó không với tay tới mình hoặc bỏ đi ngay. Kể với người tin cậy để nhận sự giúp đỡ... 
- Phải từ chối
- Phải nói người lớn không có nhà không cho vào nhà. 
- Báo cho người lớn biết
- Cần rủ người lớn đi cùng
- HS lắng nghe GV HD. 
- HS thảo luận cặp đôi. 
- HS cá nhân trình bày. 
- HS nêu. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU:
Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản (không làm bài tập 3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Vở bài tập TV lớp 5 tập 1
2. Giáo viên: - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 
 - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường 
- Nhận xét kết luận ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài 1:
Bài yêu cầu gì? 
- Chia lớp thành các nhóm 
- Nhận xét chốt lời giải đúng. 
Câu a - Vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ
Câu c - Ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
Thầy đã lập luận như thế nào?
Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì?
- KL các ý kiến của HS
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài 
- Tổ chức HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét, bổ xung 
4. Củng cố: 
- Khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề gì đó em phải có những điều kiện gì? 
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét giờ học. 
 1’
 4’
 1’
 9’
 9’
 3’
1'
- Hát
- 2 HS đọc 
- Đọc lại bài: Cái gì quí nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu a, b, c 
- Thảo luận nhóm 4 
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét: 
- Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
- có ăn mới sống được
- có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được
+ Người lao động là quý nhất
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích
+ Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí
 Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý
Nêu câu hỏi: Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi giảng giải để thuyết phục HS (lập luận có lí) 
+ Phải hiểu biết vấn đề; phải có ý kiến riêng; phải có dẫn chứng; phải tôn trọng người tranh luận
- HS nêu
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện cặp phát biểu:
- Hùng: Theo tớ thì lúa gạo là quý nhất. Các cậu thử xem chúng ta sẽ ra sao nếu như không ăn. Không ăn con người sẽ chết, không đủ sức lực để làm việc gì cả. Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là”hạt vàng”là gì. 
+ Phải hiểu biết vấn đề; phải có ý kiến riêng; phải có dẫn chứng; phải tôn trọng người tranh luận
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
* Bài 1, bài 2 (a), bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, Bảng con, …
2. Giáo viên: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em cùng ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng và học cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. 
b. Ôn tập về các đơn vị đo diện tích:
*) Bảng đơn vị đo diện tích
- Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé. 
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn. 
*) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề
- Yêu cầu: Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề- xi- mét vuông và mét vuông với đề- ca- mét vuông. 
- Viết 1m² = 100dm² = dam2 vào cột mét. 
- Tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để hoàn thành bảng như phần đồ dùng dạy – học đã nêu. 
Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề. 
* Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km², ha với m². Quan hệ giữa km² và ha. 
* Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
a) Ví dụ 1
- Nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
3m²5dm² =... m²
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống. 
b) Ví dụ 2
- Tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1. 
d. Luyện tập thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
- Nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu câu HS tự làm bài. 
- Nhận xét và cho điểm HS. 
4. Củng cố: 
Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề. 
- Nhấn mạnh nội dung chính của bài. 
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
 1’
 4’
 1’
10’
11’
10’
 3’
1'
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. 
34 tấn 3 kg = 34, 003 tấn 
12 tấn 51 kg = 12, 051 tấn 
6 tấn 768 kg = 6, 768 tấn 
5467 kg = 5, 467 tấn 
- HS nghe. 
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. 
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. 
- HS nêu:
1m² = 100dm² = dam². 
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó. 
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. 
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp:
1 km² = 1 000 000 m²
1 ha = 10 000 m²
1 km² = 100 ha
- HS nghe yêu cầu của ví dụ. 
- HS thảo luận theo cặp. 
- Cả lớp cùng trao đổi, bổ xung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm:
3 m² 5 dm² = 2, 05 m²
3 m² 5 dm² = 3 m² m2 = 3, 05m²
Vậy 3m²5dm² = 3, 05m²
- Thảo luận và thống nhất cách làm:
42dm² = m² = 0, 42m²
Vậy 42m² = 0, 42m²
- Đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
a) 56dm² = m² = 0, 56m²
b) 17dm²23cm² = 17dm² = 17, 23dm²
c) 23cm² = dm² = 0, 23dm²
d) 2cm²5mm² = 2cm² = 2, 05cm²
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo diện tích dưới dạng phân số thập phân có đơn vị cho trước. 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
a) 1654 m² = ha = 0, 1654 ha
b) 5000 m² = ha = 0, 5 ha
c) 1 ha = 0, 01 km²
d) 15 ha = 0, 15 km²
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó. 
- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. 
Kể chuyện
ÔN TẬP

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 9(1).doc
Giáo án liên quan