Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 19

I. Mục tiêu:

- Hs nhắc lại đặc điểm của hình tam giác.

- Nhận biết, phân biệt được ba dạng tam giác. Nhận biết được đáy và đường cao trong tam giác. Nhận biết được hai dạng hình thang.Vẽ được các đường cao tương ứng trong tam giác.Tính được diện tích hình tam giác và diện tích hình thang.

- Phát triển tư duy, nhận dạng hình cho hs

II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập

 

doc105 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhiều học sinh đọc trước lớp.
-Nhận xét chữa bài chú ý dùng đúng dấu câu.
Bài 3:
-GV chép lên bảng. 
 - Yêu cầu học sinh lên làm bài.
- GV chấm điểm -nhận xét chốt lời giải đúng. Nhắc nhở hs: Chú ý dùng dấu câu và chữ cái đầu câu phải viết hoa.
Bài 4:
Hóy chữa lại cỏc dấu cõu viết sai cho cỏc cõu sau:
Con tỡm xem quyển sỏch để ở đõu?
Mẹ hỏi tụi cú thớch xem phim khụng?
Tụi cũng khụng biết là tụi cú thớch hay khụng?
Bài 5:
Tỏch đoạn văn sau ra thành nhiều cõu đơn. Chộp lại đoạn văn và điền dấu cõu thớch hợp. Nhớ viết hoa và xuống dũng cho đỳng :
	Một con Dờ Trắng vào rừng tỡm lỏ non bỗng gặp Súi Súi quỏt dờ kia mi đi đõu Dờ Trẵng run rẩy tụi di tỡm lỏ non trờn đầu mi cú cỏi gỡ thế đầu tụi cú sừng tim mi thế nào tim tụi đang run sợ...
4.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh vât, loài vật, cây cối ... mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm và dấu chấm than
2 em trả lời
Đọc các câu hỏi và thảo luận trong nhóm và trả lời
Đọc đề và làm bài vào vở
Vài em đọc bài làm của mình
Một em làm bài bảng lớp, hs khác làm vở
*Đỏp ỏn :
 Một con Dờ Trắng vào rừng tỡm lỏ non, bỗng gặp Súi. Súi quỏt:
Dờ kia, mi đi đõu? 
Dờ Trắng run rẩy:
Tụi đi tỡm lỏ non.
Trờn đầu mi cú cỏi gỡ thế?
Đầu tụi cú sừng.
Tim mi thế nào?
Tim tụi đang run sợ...
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
 Tiếng Việt: 
Luyện tập Tả cây cối 
I.Mục đích yêu cầu:
-Cho học sinh thực hành viết bài văn miêu tả cây cối dựa vào dàn bài đã xây dựng.
-Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả đủ ý, trình bày rõ ràng bố cục chặt chẽ.
-Giáo dục ý thức viết bài văn cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Gọi học sinh nhắc lại nội dung dàn ý chung của bài văn tả cây cối.
2. Bài mới:
ùGiới thiệu bài 
ùHướng dẫn làm bài: 
- Giáo viên nêu đề bài: Tả lại vườn rau (hoặc vườn hoa) gần nơi em ở
- Đọc đề, xác định đề
Yêu cầu hs nêu dàn ý: 
Giáo viên ghi bảng:
*Mở bài: Giới thiệu vườn rau( hoa): Vườn của ai? ở đâu? Em đến đó vào lúc nào, để làm gì? 
*Thân bài: + Tả bao quát: Đặc điểm chung của cả khu vườn( hình dạng, kích thước bờ rào, tường chắn xung quanh)
+ Tả chi tiết: 
 Cách phân chia các khu vực cách sắp xếp các chi tiết, các luống, lối đi lại
 Vườn trồng rau( hoa) gì? Rau( hoa) tươi tốt ra sao? Hình dáng, màu sắc, hương vị nổi bật của các loại rau( hoa)
 Tả cảnh người chăm sóc cây rau( hoa)
* Kết bài: Cảm nghĩ hoặc ấn tượng của em về vườn rau( hoa)
-Vài em dựa vào dàn ý để nói miệng
- Nhận xét, sửa cho hs
- Yêu cầu hs viết bài
- Thu bài, chấm, nhận xét
- đọc vài bài văn hay cho hs học tập
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Nhắc nhở hs về làm lại bài tập cho hay và nhắc nhở hs chuẩn bị bài sau
Vài em nói
Viết bài vào vở
Toán: 
ôn tập về phân số
I. Mục tiêu: Giúp hs :
- Củng cố về thực hiện các phép tính với phân số
- Thực hành giải toán có liên quan đến tìm một phần mấy của một số; Tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó;...
- Phát triển tư duy cho hs
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: 
2. Dạy học bài mới: 
ỏHoạt động 1: Ôn tập bốn phép tính với phân số
Bài 1: Tính: 
3; 
() () ();
Chữa bài, nhắc lại quy tắc cộng trừ, nhân, chia phân số
Bài 2: Một trại nuôi tổng cộng 120 con gồm gà, bò và heo. Biết rằng số bò bằng tổng số gà và heo, số heo bằng tổng số gà và bò. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu con?
 Chấm và bài, nhận xét
Bài 3: Ba người chia nhau một số sách, người thứ nhất lấy số quyển sách, người thứ hai lấy số quyển sách và thêm 1 quyển, còn lại 11 quyển sách giao cho người thứ ba. Hỏi tổng số sách đã chia là bao nhiêu?
* Chấm, nhận xét
Bài 4: Hai vòi cùng chảy vào một cái hồ nước thì sau 5 giờ hồ sẽ đầy, nếu chỉ mở vòi thứ nhất, khoá vòi thứ hai thì hồ sẽ đầy sau 9 giờ. Hỏi nếu khoá vòi thứ nhất, chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao nhiêu giờ hồ sẽ đầy? 
Chấm bài, chữa bài
Bài 5: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
 ; ; 
- Chấm, chữa bài
Bài 6:
a)Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
b)Viết các phân số2 .3;34 ; 712 theo thứ tự từ lớn đến bé.
Chấm, nhận xét
Bài 7: Hai chị Linh và Anh có 825 000 đồng. Sau khi hai chị cùng tiêu hết số tiền của mình thì số tiền còn lại của chị Linh nhiều hơn số tiền còn lại của chị Anh là 10 000 đồng. Hỏi mỗi chị có bao nhiêu tiền? 
Chấm, nhận xét.
Làm bài bảng con và bảng lớp
Đọc đề và làm bài tập
Số heo( tổng số gà và bò) là: 
 120 : 2= 60(con)
Coi số bò là 2 phần bằng nhau thì tổng số gà và heo là 3 phần như vậy.
Số bò là: 120: (2 + 3) x 2 = 48 (con)
Số gà là: 120 - 60 -48 = 12 (con)
Đọc đề và làm bài
Một giờ hai vòi chảy được 1:5 =( bể)
Một giờ vòi vòi thứ nhất chảy được là:
 1: 9 = ( bể)
Một giờ vòi hai chảy được là: 
( bể)
 Nếu để một mình vòi hai chảy thì cần số thời gian là: 1: ( giờ) 
 = 11giờ15 phút
IV. Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét giờ; Giao bài về nhà
	Lịch sử
Ôn bài : Tiến vào dinh Độc Lập và Hoàn thành thống nhất đất nước.
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nắm chắc kiến thức hai bài lịch sử trên.
-Trả lời được những câu hỏi chính của hai bài.
-Giáo dục học sinh tự hào dân tộc và có trách nhiệm học tập tốt.
II.Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi
III.Các hoạt động dạy học
*Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:Hãy so sánh lực lượng của ta và chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri?
Trả lời:Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi Việt Nam, chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước nên trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
Câu 2: Nêu khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975?
Trả lời:Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đất nước đã đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn công Buôn Ma Thuật, Tây Nguyên đã được giải phóng. Ngày 25-3-1975 ta giải phóng Huế, ngày 29-3-1975 giải phóng Đà Nẵng, Ngày 9-4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như vậy là chỉ sau 40 ngày ta giải phóng được cả Tây Nguyên và miền Trung, Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
Câu 3: Quân ta tiến công vào Sài Gòn theo mấy mũi tấn công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
Trả lời:Quân ta tiến vào Sài Gòn theo 5 mũi tấn công. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
Câu 4: Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng là lúc nào?
Trả lời:-Chiếc xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, tiếp theo là xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy. Đến trước Dinh Độc Lập, xe tăng 843 lao vào cổng phụ và bị kẹt lại. Xe tăng 390 lập tức húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao ngọn cờ cách mạng, nhảy khỏi xe tăng, lao lên bậc thềm của toà nhà và cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh. Tiếp theo, các xe tăng khác tiến vào sân Dinh. Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội không được bắn, tất cả ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu. Nhiều tốp chiến sĩ toả lên các tầng...
-Lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
Câu 5: Thuật lại cảnh nội cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng?
Trả lời:Cửa ra vào phòng họp lớn ở tâng 2 đã mở sẵn. Dương Văn Minh mới nhận chức Tổng thống chính quyền Sài Gòn được hai ngày, đang ngồi ủ rũ cùng với khoảng 50 thành viên Chính phủ và viên chức cao cấp. Thấy quân đội giải phóng ập vào, họ đứng dậy, Dương Văn Minh nói: “Chúng tôi sốt ruột chờ các ông từ sáng để làm nghi thức bàn giao”. Một sĩ quan cách mạng dõng dạc trả lời: “Các ông đã thất bại. Toàn bộ nguỵ quyền đã sụp đổ hoàn toàn. Người ta không thể bàn giao cái mà người ta không có. Các ông phải đầu hàng ngay!”.
Dương Văn Minh ra lệnh cho toàn bộ quân đội và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện.
Câu 6: Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ đều gì? Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện:
Trả lời-Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập, cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
-Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã đã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
Câu 7: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Hồ Chí Minh?
Trả lời: -Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là một chiến công hiển hách đi vào kịch sử dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa, một Điện Biên Phủ...
-Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Đất nước ta thống nhất. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Việt Nam đã hoàn toàn thắng lợi.
Kết luận: Ngày 30-4-1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đất nước được thống nhất và độc lập.
Câu 8: Em hãy tả lại không khí của ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khoá VI?
Trả lời: -Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
-Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa và biểu ngữ.
-Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình. Các cụ già tuổi cao, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu. Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình. Lớp thanh niên18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu tiên được vinh dự cầm lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất.
-Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
Câu 9: Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
Trả lời: Vì ngày này là ngày toàn dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ.
Câu 10: Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI? Những quyết định đó thể hiện điều gì?
Trả lời: - Quốc hội khoá VI quyết đị

File đính kèm:

  • docBUOI 2 -LOP 5 - K2 - BỘ 6.doc
Giáo án liên quan