Giáo án lớp 5 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK, .

2. Giáo viên: tranh minh hoạ bài tập đọc;bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, nội dung chính của bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 yêu cầu bt
- 1 hs đọc
-YC HS lên bảng làm bài 
hẹp / rộng ;xấu / đẹp ;trên / dưới
Bài tập 3: cho hs thảo luận nhóm
- Nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
-hòa bình/ chiến tranh, xung đột, …
- thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, thù hận, thù địch, …
- đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc, ..
- giữ gìn/ phá hoại, phá phách \, tàn phá, hủy hoại, …
Giáo viên nhận xét.
-HS lắng nghe
Bài tập 4: đặt câu
- YC HS làm bài cá nhân, phát biểu.
-Gọi HS phát biểu.
+ Những người tốt trên thế giới yêu hòa bình. Những kẻ ác thích chiến tranh.
+ Ông em thương yêu tất cả các cháu. Ông chẳng ghét bỏ đứa nào.
+ Chúng em ai cũng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
+ Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
+ Phải biết giữ gìn, không được phá hoại môi trường.
Giáo viên nhận xét.
-HS lắng nghe.
4. Dặn dò:
2'
- Gọi hs nêu lại ghi nhớ từ trái nghĩa.
- Một số hs nêu lại.
5. Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét, YC HS về nhà học và chuẩn bị tiết kiểm tra sau.
-HS lắng nghe.
Khoa học
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, ….
2. Giáo viên: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
+ Gọi HS lên bảng trả lời cầu hỏi về nội dung của Bài 7.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
- 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi già?
+ Biết được đặc điểm của con người ở từng giai đoạn có ích lợi gì?
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:Giáo viên đưa tên bài.
1’
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì
10'
- Giáo viên hỏi: 
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- Giáo viên ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
- Giáo viên nêu: ở tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển. ở nữ giới có hiện tượng kinh nguyệt, ở nam giới bắt đầu có hiện tượng xuất tinh. Trong thời gian này, chúng ta cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đúng cách. Các em cùng làm phiếu học tập để tìm hiểu về vấn đề này. 
- Phát phiếu học tập cho từng HS (Lưu ý phát đúng phiếu học tập cho HS nam và HS nữ) và yêu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu.
- Giáo viên đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
- Tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần 1 việc. Ví dụ
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu.
+ Thường xuyên thay quần áo lót.
+ Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục....
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu và làm bài.
Hoạt đông 2: Trò chơi: cùng mua sắm
9'
- Giới thiệu: Chúng ta ai cũng phải sử dụng đồlót, khi còn bé chúng ta được người lớn lựa chọn cho. Đến tuổi dậy thì, các em có thể tự lựa chọn đồ lót. Chúng ta cùng đi xem và chọn đồ lót cho hợp lý.
- Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm nam, 2 nhóm nữ).
- Giáo viên cho tất cả đồ lót của từng giới vào rổ, sau đó cho HS đi mua sắm trong vòng 5 phút.
- Gọi các nhóm kiểm tra sản phẩm mình lựa chọn.
- Hỏi: + Tại sao em lại cho rằng đồ lót này phù hợp?
+ Như thế nào là một chiếc quần lót tốt.
+ Có những điều gì cần chú ý khi sử dụng quần lót?
+ Nữ giới cần chú ý điều gì khi mua và sử dụng áo lót?
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS biết lựa chọn đồ lót tốt và kiến thức về mua và sử dụng đồ lót.
- Lắng nghe.
- Chia nhóm cùng giới.
- Thảo luận, lựa chọn đồ lót cho phù hợp.
- Giới thiệu các sản phẩm mình đã lựa chọn.
+ Bộ đồ lót này bằng chất cotton, mềm mại, vừa với cơ thể.
+ Quần lót vừa với cơ thể, chất liệu mềm, thấm ẩm...
+ Khi sử dụng quần lót phải chý ý đến kích cỡ, chất liệu và thay giặt hằng ngày.
+ áo lót phải vừa, thoáng khí, thấm ẩm.
Hoạt động 3: những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì
9'
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Kết luận: ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi về thể chất và tâm lí. Các em cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như: thuốc lá, rượu, bia, ma tuý; Không xem phim, tranh ảnh, sách báo không lành mạnh.
- Nhóm hoàn thành phiếu sớm nhất lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất về các việc nên và không nên làm như sau:
4. Dặn dò:
2’
+ Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
Nhắc lại
5. Dặn dò:
1’
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và ghi mục Bạn cần biết vào vở, sưu tầm tranh, ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tr43)
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, ….
2. Giáo viên: Những ghi chép hs đã có khi quan sát cảnh trường học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Tg
Hoạt động học của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
-Cho hs trình bày kết quả quan sát (cảnh trường học) đã chuẩn bị ở nhà.
-HS trình bày.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:Giáo viên đưa tên bài: Luyện tập cả cảnh
1’
-HS nối tiếp đọc tên bài.
b. Dạy nội dung:
 * Bài tập 1
20’
-Gọi HS đọc đề bài.
-1 HS đọc.
-YC HS đọc phần lưu ý.
-HS đọc.
- Goi HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- Một số hs trình bày
-YC HS lập dàn ý chi tiết.
- Cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi HS trình bày dàn ý; cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
- Một số hs trình bày trước lớp
 * Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu bao quát:
 - Trường trên một khoảng đất rộng.
 - Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây bao quanh.
Thân bài: Tả từng phần của cảnh trường
Sân trường:
+ Sân xi măng rộng;giữa sân là cột cờ; trên sân có một số cây bàng, phượng, tỏa bóng mát.
 + Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi.
 - Lớp học:
+ Một dãy nhà 2 tầng
+ Các lớp học thoáng mát, có quạt trần đèn điện, tủ sách. Tường lớp trang trí tranh ảnh do hs tự sưu tầm, tự vẽ.
+ Phòng truyền thống ở phòng riêng
 - Vườn trường:
+ cây trong vườn.
+ Hoạt động chăm sóc vườn trường.
Kết bài: - Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các Thầy các cô và chính quyền địa phương.
 - Em rất yêu quí và tự hào về trường em
-Giáo viên nhận xét chữa bài.
-HS lắng nghe.
Bài tập 2
10’
-YC hs chọn viết đoạn ở phần thân bài.
- YC hs nêu chọn đoạn sẽ viết.
- HS nêu 
- YC hs viết bài.
- Cả lớp viết bài
- chấm một số bài
Giáo viên nhận xét chữa bài.
-HS lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò
4’
- Gọi hs nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Một số hs nêu lại.
-Giáo viên nhận xét, YC HS về nhà học và chuẩn bị tiết kiểm tra sau.
-HS lắng nghe.
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) (trang 20) 
I. MỤC TIÊU:
Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách”Rút về đơn vị”hoặc”Tìm tỉ số".
* Bài 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, ….
2. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ví dụ và đè bài toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Gọi 1HS lên bảng 
 5 xe: 25 tấn 
 15 xe:... tấn?
- 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
 Bài giải
1 xe ô tô chở được số hàng là: 
 25: 5 = 5 (tấn) 
15 xe ô tô chở được số hàng là:
 15 5 = 75 (tấn) 
 Đáp số: 75 tấn 
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:- Trong tiết học toán này các em sẽ làm quen với mối quan hệ tỉ lệ và giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
Giáo viên đưa tên bài.
1’
-HS nối tiếp đọc tên bài.
b. Dạy nội dung:
*Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
8’
-Giáo viên tro bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và YC HS đọc.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm.
+ Nếu mỗi bao đựng được 5 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
-Nếu mỗi bao đựng được 5kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 20.
Nếu mỗi bao đựng được 10kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
-Nếu mỗi bao đựng được 10kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 10.
+Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg lên 10 kg thì số bao gạo như thế nào?
+Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg lên 10 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10b
+5kg gấp lên mấy lần thì được 10 kg?
+10:5=2;5kg gấp lên 2 lần thì được 10 kg.
+20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao?
+20:10=2;20 bao gạo giảm đi 2 lần thì được 10 bao.
-Nếu mỗi bao đựng được 20kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
-Nếu mỗi bao đựng được 20kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 5.
+Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg lên 20kg thì số bao gạo như thế nào?
+Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 5bao.
+5kg gấp lên mấy lần thì được 20 kg?
+20:5=4;5kg gấp lên 4 lần thì được 20 kg.
+20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 5 bao?
+20:5=4;20 bao gạo giảm đi 4 lần thì được 5bao.
- Cho hs nhận xét: “Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần”.
- Vài hs nêu nhận xét.
*Giới thiệu bài toán và cách giải:
10’
- Giáo viên gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi ta điều gì?
- Giáo viên yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.
- Giáo viên cho HS nêu hướng giải của mì

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 NGUYEN SONG NHAN TUAN 4 CUC HAY.doc
Giáo án liên quan