Giáo án lớp 5 - Tuần 4

 

Sinh hoạt dưới cờ

Những con sếu bằng giấy

Ôn tập bổ sung về giải toán

Có trách nhiệm với việc làm của mình)

Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

Luyện tập tả cảnh

Xã hội việt nam cuối thế kị XIX đầu thế kỉ XX

Luyện tập

Thêu dấu nhân (TT)

Học hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh

 

doc48 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, tục ngữ (BT1) Biết tìm từ trái nghĩa trong các từ cho trước (BT 2,3)
 3- HS khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được BT3.
II.Đồ dùng dạy- học 
Thầy: po to vài trang từ điển tiếng Việt 
Trò: 3, 4 tờ phiếu khổ to 
III.Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS. 
- GV nhận xét. 
- HS1 làm BT1 điền từ. 
- 2 HS làm BT3: Đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đã làm ở tiết LTừ và câu trước. 
3. Giảng bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- GV giao việc: 
 . Các em tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa trong từ điển. 
 . So sánh nghĩa của 2 từ. 
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
. Phi nghĩa có nghĩa là trái với đạo lí
. Chính nghĩa có nghĩa là điều chính đáng, cao cả hợp với đạo lí 
 2. Hai từ này có nghĩa trái ngược nhau, gọi là từ trái nghĩa 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (3’)
- HS đọc yêu cầu BT2 
- GV: Các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ 
- Ch o HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm 
- Câu tục ngữ có 2 cặp từ trái nghĩa là: Sống –chết
Vinh – nhục 
- GV ch o HS giải nghĩa từ vinh – nhục 
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 . 
-Cho HS trình bày tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa trong bài tập 2 
- GV chốt lại Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ “Chết vinh còn hơn sống nhục” thể hiện quan niệm sống của người VN ta là sống cao đẹp: Thà chết mà được kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu mãi còn hơn sống mà phải xấu hổ nhục nhã vì bị người đời khinh bỉ 
- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. 
- HS làm bài cá nhân (hoặc theo nhóm)
- Một số cá nhân trình bày (hoặc nhóm lên trình bày)
- Lớp nhận xét 
- HS tra từ điển để tìm nghĩa. 
- HS giải thích nghĩa của từ vinh – nhục 
- HS phát biểu tác dụng của việc dùng các cặp từ trái nghĩa 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trng SGK 
- Cho HS tìm ví dụ 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
- 2 HS tìm ví dụ về từ trái nghĩa và giải thích từ (hoặc nhắc lại các ví dụ trong phần nhận xét)
 Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1 
- GV giao việc: Các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu a, b, c, d. 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa 
a/ đục –trong 
b/ xấu –đẹp 
c/ đen – trắng 
d/ Có 2 cặp từ trái nghĩa 
 - rách-lành 
 - dở – hay 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
GV giao việc: 
Các em đọc lại 4 câu a, b, c, d. 
Các em tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống trong câu a, từ trái nghĩa với từ rách ……
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả 
- GV chốt lại: Các tư cần điền là 
a/ rộng 
b/ đẹp 
c/ dưới 
HD3: Hướng dẫn HS làm BT3 
(Cách tiến hành như BT2) 
GV chốt lại: 
- a/ hòa bình >< chiến tranh, xung đột 
- b/ thương yêu >< thù ghét, căm ghét 
- c/ giũ gìn >< phá hỏng, phá hoại
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 
- GV giao việc: 
 + Các em hãy chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT3 
+ Đặt 2 câu (Mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ trái nghĩa vừa chọn)
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay
4. Củng cố: Thế nào là từ trái nghĩa?
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài cá nhân dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có trong 4 câu 
- Một vài HS phát biểu ý kiến về cặp từ trái nghĩa 
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đoc, lớp đọc thầm
- HS chú ý lắng nghe việc phải thực hiện 
- 3 HS lên bảng làm trên phiếu 
- HS còn lại làm và vở nháp 
- 3 HS làm trên phiếu trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài 
- Mỗi HS chọn 1 cặp từ trái nghĩa và đặt câu 
- Một số HS nói câu của mình 
- Lớp nhận xét 
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT3 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết tới 
- GV nhận xét tiết học 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
*****************************
TOÁN (TIẾT 18)
ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần). 
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
- Làm bài 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Thầy: SGK 
Trò: 3, 4 tờ phiếu khổ to 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (BT cần làm: bài 1)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
 2. KIỂM TRA BÀI CŨ
May 8 cái áo hết 16m vải. Hỏi nếu may 10 cái áo như vậy hết bao nhiêu m vải?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. DẠY - HỌC BÀI MỚI
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta vẫn tiếp tục Giải các bài toán có liên quan tỉ lệ nhưng mối liên quan tỉ lệ này khác với tiết học trước.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
3.2. Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (nghịch)
a) GV cho HS đọc ví dụ
- GV nêu một số câu hỏi – phân tích đề.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên
- 2 HS lần lượt nhắc lại.
b) Bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV nêu câu hỏi phân tích đề.
- HS trả lời.
Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, cho HS giải cách rút về đơn vị.
- Trình bày như C1 trong SGK/21.
Giải bằng cách tìm tỉ số
- GV cho HS đọc lại đề.
- Yêu cầu HS giải cách tìm tỉ số.
- Cách trình bày như C2 trong SGK/21.
3.3. Luyện tập – Thực hành
Bài 1
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV cho HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
	7 ngày : 10 người
	5 ngày : ... người ?
Bài giải
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là:
10 x 7 = 70 (người)
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:
70 : 5 = 14 (người)
	Đáp số: 14 người.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Bài 2 HSKG
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS giải bài toán.
Tóm tắt
	 120 người : 20 ngày
	 150 người : ... ngày ?
Bài giải
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số người là:
120 x 20 = 2400 (người)
Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là:
2400 : 150 = 16 (ngày)
	Đáp số: 16 ngày.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
 Bài 3 HSKG
- GVgọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
3 máy: 4 giờ
 6 máy : ... giờ
Bài giải
Cách 1
Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số máy bơm là:
3 x 4 = 12 (máy)
Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong hồ là:
12 : 6 = 2 (giờ)
	Đáp số: 2 giờ.
Cách 2
 6 máy gấp 3 máy số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
 6 máy hút hết nước hồ trong:
4 : 2 = 2 (giờ)
	Đáp số: 2 giờ.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS chữa bài của bạn trên bảng.
 4. CỦNG CỐ:
 5. DẶN DÒ:
 - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
 - Nhận xét:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
*****************************
KHOA HỌC (TIÊT 7)
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ 
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Có ý thức tôn trọng người lớn tuổi.	
- Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thứ và xác đinh được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thầy: Các hình minh họa 1, 2, 3, 4 photo và cắt rời từng hình; các tờ giấy ghi đặc điểm của các lứa tuổi; giấy khổ to kẻ sẵn 3 cột:
Giai đoạn
Hình minh họa
Đặc điểm bổi bậc
 Trò: sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề nghiệp khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC.
 2. KIỂM TRA BÀI CŨ 
+ Gọi HS lên bảng bắt thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của Bài 6.
- 5 HS lên bảng bắt thăm và nói về các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
Yêu cầu HS bắt thăm được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi được vẽ trong hình đó: Đây là lứa tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ấy?
+ Nhận xét, cho điểm HS.
 3. GIẢNG BÀI MỚI
Cuộc đời của mỗi con người chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Bài trước các em đã biết được đặc điểm chung nổi bật của lứa tuổi từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm kiến thức về giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Lắng nghe và có định hướng về nội dung bài học.
Hoạt động 1
ĐẶC ĐIỂM CỦA CON NGƯỜI Ở TỪNG GIAI ĐOẠN:
VỊ THÀNH NIÊN, TRƯỞNG THÀNH, TUỔI GIÀ
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 bộ các hình 1, 2, 3, 4 như SGK và nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm, cử 1 thư kí để dán hình và ghi lại các ý kiến của các bạn vào phiếu.
+ Các em hãy quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Tranh minh họa giai đoạn nào của con người?
+ Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó. (Cơ thể của con người ở giai đoạn đó phát triển như thế nào? Con người có thể làm những việc gì?)
(Lưu ý: Yêu cầu HS chưa mở SGK)
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- 1 nhóm HS hoàn thành phiếu sớm dán phiếu lên bảng và trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS, sau đó cho HS mở SGK đọc các đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của con người.
- 3 HS lần lượt đọc trước lớp đặc điểm của 3 giai đoạn: tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- GV cho HS kết hợp cả kết quả thảo luận và SGK để nêu lại đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của con người.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp.
Hoạt động 2
SƯU TẦM VÀ GIỚI THIỆU NGƯỜI TRONG ẢNH
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS giới thiệu về bứ

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 4 CHI TET.doc