Bài giảng Tập đọc - Kể chuyện: Cậu bé thông minh

a) Tập đọc :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh: Hạ lệnh, bình tĩnh, om sòm , ầm ĩ , sứ giả

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ .

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .

 - Biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, vua ) .

 

doc97 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập đọc - Kể chuyện: Cậu bé thông minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :(2' )
 - K/t sĩ số và đồ dùng học tập của Hs
- Trình bày
B. Bài mới:
1. GTB: (2' )
- Ghi đầubài
- Theo dõi
* Khởi động : 
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên , nhi đồng 
- HS hát tập thể
+ Hãy nêu tên bài hát ? 
- HS nêu 
- Vậy Bác Hồ là ai ? Tại sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý bác như vậy ? Bài đạo đức hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó 
- HS nghe
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- HS biết được : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc 
- Tình cảm giữa thiêu nhi với Bác Hồ .
- GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu nhiệm vụ cho từng nhóm 
- N1: quan sát ảnh 1
- N2: quan sát ảnh 2,3
- N3: quan sát ảnh 4,5 
- Các nhóm quan sát và thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét 
- Thảo luận lớp : 
Em còn biết thêm gì về Bác Hồ 
+ Quê Bác ở đâu ? 
+ Bác còn có những tên gọi naog khác ? 
- HS nêu 
+ Tình cảm giữa Bác và các cháu thiếu 
nhi như thế nào ? 
+ Bác đã có công lao như thế nào với nhân dân ta , đất nước ta ? 
*. Kết luận : 
- Bác Hồ hồi còn nhỏ là Nguyễn Sinh Cung . Bác sinh ngày 19/5/1980 . Quê ở làng Sen – xã Kim Liên – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An . Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc . Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam , người đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra đất nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ....Nhân dân Việt Nam cũng luôn quan tâm , yêu quí các cháu .thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm yêu quí các cháu .
2. Hoạt động 2
Kể chuyện : Các cháu vào đây với Bác 
- HS chú ý nghe 
- GV kể chuyện - Thảo luận 
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm 
giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? 
- HS nêu 
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? 
- Lớp nhận xét bổ xung 
 * Kết luận : 
- Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quúi các cháu , quan tâm đến các cháu thiếu nhi .
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện năm điều Bác Hồ dạy .
3. Hoạt động 3: .
Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng 
- Học sinh đọc năm điều Bác Hồ dạy 
- GV ghi lên bảng 5 điều Bác Hồ dạy 
+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .
- HS thảo luận nhóm 
- GV chốt lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hướng dẫn thực hành : 
+ Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
+ Sưu tầm các bài thơ , bài hát, tranh, ảnh về Bác Hồ .
+ Sưu tầm cáca tấm gương cháu ngoan Bác Hồ .
C. C2 - D2 (1')
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe ghi nhớ
Tập đọc:
	 	 Đơn xin vào đội 
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
	- Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng các từ rễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương : Liên đội , thiếu niên ....
	- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch , rứt khoát .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : 
	- Nắm được nghĩa của các từ mới ( điều lệ, danh dự ) 
	- Hiểu nọi dung bài .
	- Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn .
II. Đồ dùng dạy học :
	- Bảng phụ 
	- 1 lá đơn xin vào đội của HS trong trường 
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 4' ) 
 3 – 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Hai bàn tay em và trả lời 4 câu hỏi 
 - Nhận xét ghi điểm .
- 3, 4 Học sinh
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài ( 1' ) 
2. Luyện đọc (1')
a. GV đọc mẫu toàn bài 
- HS chú ý nghe 
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV chia đoạn 
- HS đánh dấu vào sách giáo khoa 
+ GV HD đọc câu văn dài 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
+ GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
+ GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng 
- 3 HS đọc toàn bài 
- Lớp nhậnn xét 
3. Tìm hiểu bài (1')
- lớp đọc thầm bài tập đọc 
- Đơn này là của ai ngửi cho ai ? 
- Của bạn Lưu Tường Vân gửi bạn phụ trách đội ...
- Nhờ đâu mà em biết điều đó ?
 - Nhờ nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gửi đến 
- Bạn HS viết đơn để làm gì ? 
- Để xin vào đội 
- Những câu nào trong đơn cho biết điều đó ? 
- Em làm đơn này .....
- Nêu nhận xét cách trình bày đơn ? 
- HS nêu trong SGK 
- GV giới thiệu đơn xin vào đội TNTPHCM của một HS trong trường cho cả lớp xem 
- HS chú ý quan sát 
4. Luyện đọc lại : (1')
- 1 HS khá, giỏi đọc lại đơn 
- 1 số HS thi đọc đơn 
- GV HD các em đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng 
C. C2 - D2 (1')
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Nghe ghi nhớ
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần
Tập đọc – kể chuyện :
	 	 Chiếc áo len
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phấtrường, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, biết nhân giọng ở các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào....
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học
- Giấy tô ki viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 4')
2HS đọc bài “Cô giáo tí hon ” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
2 học sinh 
B. Bài mới:
1. GTB: (2' )
2. Luyện đọc 
a. GV đọc toàn bài
- GV tóm tắt nội dung bài:
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn cách đọc.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc đúng
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS chia đoạn 
+ GV hướng dẫn đọc những câu văn dài 
- Vài HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải nghĩa 1 số từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm đọc tiếp nối nhau Đ1 + 4
- 2HS đọc nối tiếp Đ2 + 3 + 4.
3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn1:
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
- áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm .
* 1HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm.
- Vì sao Lan dỗi mẹ 
- Vì mẹ nói rằng không thể chiếc áo đắt tiền như vậy được.
* Lớp đọc thầm Đ3:
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
- Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan con không cần thêm áo.......
* Lớp đọc thầm đoạn 4:
- Vì sao Lan ân hận?
- HS thảo luận nhóm – phát biểu.
- Tìm một tên khác cho truyện?
- Mẹ và 2 con, cô bé ngoan...
- Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
- HS liên hệ
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn đọc câu
- 2HS đọc lại toàn bài
- HS nhận vai thi đọc lại truyện
( 3 nhóm )
- GV nhận xét chung
- Lớp nhận xét – bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ 
- 1HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
Lớp đọc thầm theo
- GV giải thích:
+ Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện.
+ Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn bản.
b. Kể mẫu đoạn 1:
- GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý.
- 1HS đọc 3 gợi ý kể mẫu theo đoạn. 1HS kể theo lời bạn Lan.
c. Từng cặp HS tập kể 
- HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan.
d. HS thi kể trước lớp 
- HS nối tiếp nhau thi kể đoạn 1,2,3,4
- Lớp bình chọn
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Trả lời
C. C2 - D2 (1')
* Về nhà chuẩn bị bài học sau.
- Nghe ghi nhớ
 Toán
	 	Ôn tập vê hình học
i. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “vẽ hình”...
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 4' ) 
 - 1 HS giải bài tập 3.
 - Nhận xét ghi điểm .
- 1 Học sinh
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài ( 1' ) 
2. HD làm bài tập ( ) 
Bài 1 
 Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
a. GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. 
- HS nêu cách tính 
- 1 HS lên bảng giải 
+ lớp làm vào vở 
- GV theo dõi, HD thêm cho HS dưới lớp.
Giải
Độ dài đường gấp khúcABCD là:
34 + 12 + 40= 86 (cm)
- Nhận xét ghi điểm 
Đáp số: 86 cm
Bài 2
 GV cho HS nhận biết độ dài các cạnh 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
- GV lưu ý HS: Hình MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
 Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86(cm)
Đáp số: 86 cm
Bài 2
 Củng cố lại cách đo độ dài đoạn thẳng. 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS QS hình vẽ 
- GV yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các đoạn thẳng.
- HS quan sát hình vẽ sau đó dùng thước thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS tính chu vi hình CN vào vở
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm)
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Đáp số: 10(cm)
Bài 3
 Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tam giác qua đến hình
- HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát vào hình vẽ và nêu miệng
+ Có 5 hình vuông 
+ Có 6 hình tam giác.
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét.
Bài 4
củng cố nhận dạng hình 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình vẽ
- GV hướng dẫn HS vẽ thêm 1 đoạn thẳng để được, chẳng hạn.+ Ba hình tam giác 
- HS d

File đính kèm:

  • docTUAN 1 - 4 LOP 3.doc
Giáo án liên quan