Giáo án lớp 5 - Tuần 34

I. MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ,dứt khoát.

-Hiểu ND:Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống,làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

GD-KNS: Kiểm soát cảm xúc; Ra QĐ: tìm kiếm các lựa chọn; Tư duy sáng tạo: nhận xét , bình luận.

-Giáo dục HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước,tiếng cười.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Khởi động : 1 Hát vui

2.Kiểm tra bài cũ: 4 CON CHIM CHIỀN CHIỆN

- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.

- GV nhận xét .

3.Bài mới: 25

a. Giới thiệu bài:1 Tiếng cười là liều thuốc bổ.

b.Các hoạt động:24

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện(BT2).
 Cách tiến hành :
Bài tập 1
- HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.
- GV mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong 2 câu văn đã viết trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét, kết luận lời giải: 
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát ảnh minh hoạ các con vật trong SGK (lợn, gà, chim), ảnh những con vật khác , viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn có trạng ngữ chỉ phương tiện. Cả lớp và GV nhận xét.
 Hoạt động nhóm ,cá nhân
-Nhóm trao đổi 4-6 HS
-Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc nội dung BT1
- 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ.
Câu a: Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em …
Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên …
-HS đọc nội dung BT2
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS nêu miệng kết quả nối tiếp.
-HS nhận xét bổ sung
4./Củng cố :4’
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học. 
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học
- GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn ở BT 2 (phần Luyện tập).
- Chuẩn bị bài sau:Ôn tập cuối HK2
*RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Phân môn :TẬP LÀM VĂN
TIẾT 68	ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I. MỤC TIÊU: 
-Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. 
-Biết điền nội dung cần thiết vào một bức Điện chuyển tiền và Giấy đặt mua báo chí. 
-Giáo dục HS có ý thức bồi dưỡng tính cẩn thận khi điền tờ giấy in sẳn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1-Khởi dộng:1’ Hát vui 
2-Kiểm tra bài cuÕ : 4’
-GV kiểm tra 2 HS đọc lại Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét.
3 - Bài mới : 25’
a. Giới thiệu bài : 1’Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
b. Các hoạt động: 29’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
10’
*Hoạt động 1: Thực hành
*Mục tiêu:Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Giấy đặt mua báo chí trong nước. 
*Cách tiến hành :
Bài tập 1 
- HS đọc thầm yêu cầu của BT 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.
 -GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi.
- Một HS khá, giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ Điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào.
- Một số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung.
Hoạt động 2; Thực hành điền vào giấy in sẳn
*Mục tiêu :Biết điền nội dung cần thiết vào một bức Điện chuyển tiền và Giấy đặt mua báo chí. 
*Cách tiến hành:
Bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu của BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng).
 -Cho HS làm bài vào phiếu BT
Hoạt động nhóm đôi
-Nhóm trao đổi cùng bàn
- HS đọc nội dung BT
-Nhóm trao đổi nêu ý kiến trước lớp
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
-Lắng nghe
 Hoạt động cá nhân
 - HS nêu yêu cầu BT
- HS điền vào phiếu bài tập
4-Củng cố:4’ 
-Gọi HS đọc lại bức điện chuyển tiền đã điền hoàn chĩnh
-Nhận xét tuyên dương HS
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’ 
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những tờ giấy in sẵn. 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau :Ôn tập cuối HK2
*RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………..
Ngày soạn : KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Toán 
TUẦN 34 TIẾT 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I .MỤC TIÊU
-Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
-Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
?HS khá, giỏi thực hiện BT3/SGK.
-Giáo dục HS tính đúng,chính xác và khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phấn màu ,bảng phụ
- HS: Dụng cụ học toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Khởi động : 1’ Hát vui
2. Bài cũ: 4’Ôn tập về đại lượng
-Gọi vài HS nêu cách thực hiện tính thời gian
-Nhận xét tuyên dương HS
3.Bài mới: 25’
a. Giới thiệu bài :1’ Ôn tập về đại lượng ( TT)
b. Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
10’
* Hoạt động 1:ôn tập
*Mục tiêu:Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
*Cách tiến hành:
Bài tập 1: Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: HD- HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2:ôn tập
*Mục tiêu:Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
?HS khá, giỏi thực hiện BT3/SGK.
 *Cách tiến hành:
Bài tập 3: (dành cho K-G)
-HD- HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
- GV nhận xét
Bài tập 4: HD- HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ( theo đơn vị m2).
- Dựa trên số liệu cho biết về năng suất để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó.
- GV nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm.
 Hoạt động nhóm 
-Nhóm trao đổi 4-6 HS
- HS đọc yêu cầu BT
 - Đại diện nhóm lên bảng điền vào chỗ chấm.
1m2 = 100 dm2 1km2 = …m2
1m2 = 10000 cm2 1dm2 =…cm2
- HS giải vào vở
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- HS nối tiếp lên bảng giải kết quả
-Nhận xét lớp
 Hoạt động cá nhân
-1 HS đọc yêu cầu bài 3
-HS(K-G) trình bày 
- Cả lớp giải vào vở
2m2 5dm2 > 25dm2
3dm2 5cm2 = 305cm2
-1 HS đọc yêu cầu bài 4
-1 HS giải bảng.Cả lớp giải vào vở
 Giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật:
 64 x 25 = 1600m2
Số thóc người ta thu hoạch được:
 1600 :2 = 800 (kg) = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ
4-Củng cố:4’
-Gọi vài HS nhắc lại quy tắc-công thức tính diện tích-chu vi hình chữ nhật
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-GV nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu HS về xem lại bài sau 
-Chuẩn bị bài sau:Ôn tập về hình học.Tr173/SGK
* RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….Ngày soạn : KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : TOÁN
TIẾT167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 
-Tính được diện tích hình vuông,hình chữ nhật.
?HS khá, giỏi thực hiện BT2/SGK.
-Giáo dục HS tính đúng,chính xác và khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Gv : Bảng phụ (BT1- 3 )
-HS: Dụng cụ học tập
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
1. Khởi động : 1’ Hát vui
2.Kiểm tra bài cuÕ : 4’ Ôn tập về đại lượng
- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức về hình vuông, hình chữ nhật….
- GV nhận xét.
3. Bài mới : 25’
a.Giới thiệu bài: 1’ ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
b. Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
 18’
 Hoạt động 1: ôn tập
*Mục tiêu:Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 
*Cách tiến hành: Hỏi đáp, thực hành
Bài tập 1: 
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau; các cạnh vuông góc với nhau. GV gọi một HS nêu kết quả, HS khác nhận xét, GV kết luận.
Hoạt động 2: ôn tập
*Mục tiêu:Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
?HS khá, giỏi thực hiện BT2/SGK.
 *Cách tiến hành: Hỏi đáp, thực hành
Bài tập 2: (dành cho K-G)
-Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước .Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
- GV nhận xét .
Bài tập 3: Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai.
- GV nhận xét ghi điểm .	
Bài tập 4: 
- Trước hết tính diện tích phòng học.
- Tính diện tích viên gạch lát.
- Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học.
Chú ý: Số viên gạch cần sử dụng tính được là một số tự nhiên.
-GV nhận xét .
 Hoạt động cá nhân 
- HS đọc yêu cầu BT
- Vài em phát biểu ý kiến
Hoạt động cá nhân , nhóm
- HS nêu nội dung BT
- HS(K-G) lên bảng vẽ hình và giải
-Chu vi hình vuông là : 3x 4= 12 (cm)
-Diện tích hình vuông : 3x3 = 9 (cm2
-HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-1 HS nêu miệng kết quả .
sai 
sai 
sai 
đúng .
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4 . Cả lớp giaiû vào vở .
 Giải : 
Diện tích phòng học là : 
5x8=40 m 2 ( = 40 0000cm2)
Diện tích viên gạch :
20 x 20 = 400 ( cm 2)
Số gạch cần để lát nền phòng học là 
40 0000 : 400 = 1000( viên gạch )
 Đáp số : 1000 viên gạch 
4- Củng cố :4’
-Gọi vài HS n

File đính kèm:

  • docTUAN 34-PHI LAN.doc
Giáo án liên quan