Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5

Mét chuyªn gia m¸y xóc (trang 45)

I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

* HSKT : Đọc được toàn bài.

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc lưu loát, diễn cảm.

3.Thái độ : Quý trọng người nước ngoài và có thái độ xây dựng tình hữu nghị.

 II. Đồ dùng dạy học

*GV: Tranh trong SGK (HĐ1).

*HS : SGK, vở ghi.

 III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:(1p) Hát + KT sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ :(2p)

- Kiểm tra 2HS đọc bài “Bài ca về trái đất”. Trả lời câu hỏi về nội dung (Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc).

- GV nhận xét, đánh giá.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ua, uô để không đánh dấu thanh sai vị trí.
§Þa lý TiÕt 5 
Vïng biÓn n­íc ta (trang 77)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học xong bài này HS :
 - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
 - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng : Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu, trên lược đồ.
* HSKT : Nêu được đặc điểm của biển nước ta.
2. Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng bản đồ (lược đồ) và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức tìm tòi, khám phá.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (2p): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p ): 
 - 2HS nêu bài học trước (Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản).
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GVcho HS quan sát lược đồ trong SGK.
- GV vừa chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ Việt Nam vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông.
 +CH: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
- HS trả lời.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Chốt kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
- HS đọc SGKvà hoàn thành bảng 
- 1HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV kết bài.
(1p)
(9p)
(7p)
(9p)
Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
* KL: Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng chế độ thuỷ triều là nhật triều (mỗi ngày một lần nước lên và một lần nước xuống), có vùng chế độ thuỷ triều là bán nhật triều (1 ngày có hai lần thuỷ triều lên xuống), có vùng có cả chế độ nhật triều và chế độ bán nhật triều).
*KL: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
4. Củng cố: (3p) 
- 2HS nêu lại nội dung bài học:
 (Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát).
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò(1p) 
- Chuẩn bị bài sau: “Đất và rừng”.
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
 Thø t­ ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2012
To¸n TiÕt 23
LuyÖn tËp (trang 24)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học.
+ Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.
+ Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải các bài tập có liên quan.
+ Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
* HSKT : Nắm được các đơn vị đo độ dài, khối lượng và diện tích đã học.
2. Kỹ năng: 
- Kỹ năng giải các bài toán với các số đo khối lượng và diện tích.
II. Đồ dùng dạy- hoc
- GV: 
- HS : 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức ( 1p) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 - HS làm vào bảng con:
 430 kg = 43 yến 
 2500kg = 25 tạ
 16 000kg = 16 tấn 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Bài tập
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày. 
- HS nêu nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV hướng dẫn làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm điểm, nhận xét. 
(1p)
(24p)
Bài 1(trang 24): 
Tóm tắt.
Có: 1 tấn 300kg quyển?
 2 tấn700 kgquyển?
 2tấn : 50000 cuốn vở HS.
Bài giải:
Đổi: 1 tấn 300kg = 1300kg
2 tấn700kg = 2700kg.
Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là:
1300 + 2700 = 4000( kg)
Đổi: 4000kg = 4 tấn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2( lần)
2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50 000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất được:
50 000 x 2 = 100 000( cuốn)
Đáp số: 100 000 cuốn vở.
Bài 2(trang 24): 
Tóm tắt:
 Chim sâu: 60g
 Đà điểu: 120kg
 Đà điểu nặng gấp? Lần chim sâu.
Bài giải.
 Đổi :120kg = 120 000g
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
 120 000 : 60 = 2 000 (lần)
 Đáp số: 2 000 lần.
Bài 3(trang 24): 
Bài giải.
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 6 x 14 = 84(m2)
Diện tích của hình vuông là : 
7 x 7 = 49 (m2 )
Diện tích mảnh đất là :
 84 + 49 = 133 (m2 )
 Đáp số 133 m2.
4. Củng cố : (5p)
 - 2HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng : Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau:
 + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị nhỏ.
 + Đơn vị nhỏ bằng đơn vị lớn. 
 - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: ( 1p): 
- Về nhà xem lại các bài tập. 
- Chuẩn bị bài sau “Đề-ca-mét vuông- Héc-tô-mét-vuông”.
Luyện từ và câu Tiết 9
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HOÀ BÌNH
 (trang 47)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cánh chim hoà bình.
- Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
- Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh thanh bình của một làng quê hoặc thành phố.
* HSKT : Nêu được một số từ thuộc chủ điểm hoà bình.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ linh hoạt. 
3. Thái độ : yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
- HS: 
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức (2p) : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- GV gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết?
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở.
- 1HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe.
- GV cùng cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp trao đổi thảo luận theo nhóm.
- GV chốt lời giải.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
(1p)
(25p)
 Bài 1: 
 Dòng nêu đúng nghĩa của từ hòa bình : dòng b (Trạng thái không có chiến tranh)
- Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là cử chỉ mang tính tinh thần của con người.
Bài 2:
Những từ đồng nghĩa với hòa bình :
 + Bình yên- hoà bình.
 + Thanh bình- thái bình.
 + Thanh bình- hoà bình.
Bài 3: 
VD: Quê tôi nằm bên con sông chảy hiền hoà. Chiều chiều, đi học về chúng tôi ra bờ sông thả diều. Những cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mượt. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu. Tôi ngước nhìn những con diều giấyđủ mầu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những ước mơ của chúng tôi bay lên cao mãi, cao mãi.
4. Củng cố: (3p) GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò (1p) : Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Tập vận dụng vốn từ trong nói và viết.
Khoa häc TiÕt 10
Thùc hµnh : nãi “kh«ng !” víi c¸c chÊt 
g©y nghiÖn (trang 18) 
I Mục tiêu 
1.Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết:
- Giúp HS thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Có kỹ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện.
* HSKT : Biết tác hại của các chất gây nghiện và từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
2.Kỹ năng : Kỹ năng thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
3.Thái độ :Yêu thích môn học. Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói không với các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy – học 
 - GV: 
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức(2p) Hát 
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
 - Kiểm tra : Kiểm tra phần ghi nhớ của HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê, sử dụng chất gây nghiện.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ sgk và hỏi: hình minh hoạ các tình huống gì?
- GV chia HS thành 5 nhóm.
- HS cùng quan sát hình minh hoạ và nêu: hình vẽ các tình huống các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện
- HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 3: Trò chơi hái hoa dân chủ.
- GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý vào từng mảnh giấy cài lên cây.
+ Chia lớp theo tổ.
+ Mỗi tổ cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
+ Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi, có sự hội ý, sau đó trả lời.
- Mỗi câu trả lời đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm.
- GV tổ chức cho học sinh chơi.
- Tổng kết cuộc thi.
- Nhận xét, khen ngợi học sinh đã nắm vững những tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.
* Hoạt động 5:: Trò chơi chiếc ghế nguy hiểm.
Hỏi: Nghe tên trò chơi em hình dung ra điều gì?
- GV tổ chức trò chơi.
- Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em thấy.
- HS nói những gì mình quan sát thấy.
- Nhận xét, kết luận.
(1p)
(5p)
(10p)
(10p)
Hình 1 : Uống rượu
Hình 2 : Hút thuốc lá
Hình 3 : Nghiện ma túy.
Nội dung các câu hỏi :
1, Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
2, Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung quanh như thế nào?
3, Hãy lấy ví dụ về việc tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá
4, Nêu tác hại của thuốc lá đối với các cơ quan hô hấp?
5, Hãy lấy ví dụ về việc tiêu tốn tiền vào bia, rượu?
6, Uống rượu, bia có ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào?
7, Nêu tác hại của rượu, bia đối với các cơ quan tiêu hoá?
8, Người nghiện bia, rượu có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
9, Người nghiện bia, rượu có thể gây ra những vấn đề gì cho xã hội?
10, Ma tuý là gì?
11, Ma tuý gây hại cho cá nhân người sử dụng như thế nào?
12, Nêu tác hại của ma tuý đối với cộng đồng, xã hội?
13, Ma tuý gây hại cho những người trong gia đình có người nghiện như thế nào?
14, Người nghiện ma tuý có thể gây ra những tệ nạn xã hội gì?
-Đây là 1 chiếc ghế đụng vào sẽ rất nguy hiểm.
Kết luận : Trò chơi đã giúp chúng ta lý giải được tại sao có nhiều người biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà họ vẫn làm, thậm chí chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó cũng tư

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_5.doc
Giáo án liên quan