Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học; vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.

- HS yêu thích môn Toán

II. Chuẩn bị :

A. Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK.

B. Khối hình lập phương thể tích 1 dm3.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’

-Gv nhận xét, ghi điểm

- 1H giỏi làm bài toán sau: Một thửa ruộng trồng lúa hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Biết rằng trên thửa ruông đó, cứ 100m2 thu hoạch được 60 kg thóc. Hỏi người ta thu hoạch được tất cả bao nhiêu kilôgam thóc trên thửa ruộng đó?

3. Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’

HĐ 2 : Ôn tập và hệ thống các công thức tính diện tích thể tích một số hình : 8-10’

-GV treo bảng phụ có vẽ các hình theo như SGK.

 - Hs làm việc nhóm đôi để trao đổi và ghi lại công thức vào nháp. Đại diện vài nhóm ghi kết quả vào bảng.

- Bằng hệ thống câu hỏi, GV dẫn dắt để Hs ôn tập và củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.

HĐ 3: Luyện tập giải toán có liên quan đến diện tích, thể tích của một số hình. - Theo dõi, trả lời.

Bài 1:

-Hướng dẫn Hs tính diện tích cần quét vôi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa. Bài 1:Dành cho HSKG

-Đọc đề, nêu tóm tắt.

 Giải:

Diện tích phòng học là:

(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 ( m2)

Diện tích trần nhà:

6 x 4,5 = 27 ( m2)

Diện tích cần qúet vôi:

84 + 27 – 8,5 = 102,5( m2)

Bài 2:

 Bài 2:Hs đọc đề.

-Làm bài vào vở.

 Giải:

Thể tích cái hộp hình lập phương:

10 x 10 x 10 = 1000 ( cm2)

.Diện tích giấy màu cần dùng là:

10 x 10 x 6 = 600( cm2)

Bài 3:

-GV dẫn dắt để Hs hiểu lượng nước trong bể khi đầy chính là thể tích của bể. Bài 3 : HSọc đề.

 -Làm bài vào vở.

 Giải:

Thể tích bể là:

2 x 1,5 x 1 = 3( m3)

Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:

3 : 0,5 = 6 (giờ)

 

doc31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ñeå cbò tieát sau thöïc haønh laép .
Hs : caùc nhoùm töï choïn moâ hình laép gheùp theo gôïi yù sgk
Maùy böøa , baêng chuyeàn  
 Ngày soạn: 17/4/2013
Thứ tư .ngày...24.....tháng..4....năm 2013
PPCT:163	Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hành tính diện tích, thể tích các hình đã học.
- HS yêu thích môn Toán
II,Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
- Hs làm bài toán sau: Một bể dạng hình hộp chữ nhật có thể tích 1,44m3. Đáy bể có chiều dài 1,5m, chiều rộng 1,2m. Tính chiều cao của bể.
 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài 
HĐ 2: Thực hành : 28-29’
Bài 1:
-Dẫn dắt để Hs hiểu được muốn tính số kg rau thu hoạch được, ta phải tính diện tích của mảnh vườn.
Bài 1: -Đọc đề, nêu tóm tắt bài1.
-Làm bài vào vở.
Nủa chu vi mảnh vườn HCN là:
 160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn HCN là:
 80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn HCN là:
 50 x 30 = 1500
Số ki-lô-gam rau thu hoạch được là:
15 : 10 x 1500 = 2250(kg)
 ĐS: 2250kg
Bài 2:
-Gợi ý để Hs biết dựa vào công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật để tìm cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật (diện tích xung quanh chia cho chu vi đáy hình hộp).
Bài 2: Đọc đề, nêu tóm tắt bài2.
Chu vi đáy HHCN là:
 (60 + 40) x 2 = 200 (cm)
 Chiều cao HHCN là:
 6000 : 200 = 30 (cm)
 ĐS 30m
Bài 3:
Bài 3: dành cho HSK
Đọc đề 
+Muốn tính chu vi và diện tích mảnh đất phải tính được các số đo thực của mảnh đất ấy dựa vào tỉ lệ 1:1000.
+Diện tích của mảnh đất chính là tổng diện tích của hình chữ nhật ABCE và hình tam giác vuông ECD.
 ĐS : 1850m2
4: Củng cố
-Yêu cầu Hs nêu cách chu vi, diện tích của hình tam giác, hình chữ nhật; cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật.
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau.
PPCT:66	Tập đọc : SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ cuối bài) 
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Yêu lao động, biết giúp đỡ người khác. 
II.CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa bài học trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
-Kiểm tra 2 HS
-Nhận xét + cho điểm
- Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Luyện đọc : 10-12’
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS đọc tiếp nối (2 lần)
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
+ HS đọc các từ ngữ khó : Muôn loài, thơ ấu, thổi,...
+ Đọc chú giải
Từng nhóm 2 HS đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS lắng nghe 
HĐ 2:Tìm hiểu bài : 9-10’
Khổ 1 + 2: + Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp
HS đọc thầm & TLCH
*Những câu thơ ở khổ 1& 2.
Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? 
* Chịm không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi ... Chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con
Khổ 3: 
+ Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
*Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay.
+ Bài thơ nói với em điều gì?
GV chốt lại ý
HĐ 3:Đọc diễn cảm + HTL : 6-7’ 
 .* Thế giới cảu trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của chuyện cổ tích.
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ 
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc 2 khổ cuối bài
- 3 HS nối tiếp đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc 
- HS thi đọc 
- Lớp nhận xét 
- Nhận xét + khen những HS đọc nhanh, hay
4.Củng cố
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
- Nhắc lại ý nghĩa của bài
PPCT:65	Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I.MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bay miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. 
- Thể hiện tình cảm với người mình tả
II.CHUẨN BỊ :
1 tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn
Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to để HS làm bài
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 1’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
-GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 10-12’
a. Cho HS chọn đề bài
- HS lắng nghe
GV chép 3 đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
b. Cho HS lập dàn ý:
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Cho HS đọc gợi ý
- Phát bút dạ + giấy cho HS
HS đọc gợi ý 1,2 ở SGK
HS viết nhanh dàn ý, 3HS làm vào phiếu ( 3 HS lập 3 dàn ý cho 3 đề khác nhau )
HS trình bày
Lớp nhận xét.
- Nhận xét + bổ sung những ý còn thiếu 
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 15-17’
Mối HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- Cho HS nói dàn bài đã lập
- HS đọc yêu cầu BT
- Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- Nhận xét + khen những HS làm tốt 
4.Củng cố
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả người
- Nhắc lại các bước của một dàn ý tả người
Ngày soạn: 18/4/2013
Thứ năm ..ngày....25....tháng..4....năm 2013
PPCT:164	 Toán : MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: 
- Biết một số dạng bài toán đã học; biết giải toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS yêu thích môn Toán
II. Chuẩn bị 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
-Nhận xét, ghi điểm
Hs làm bài toán sau: Một cái sân hình vuông có cạnh 30m. Một mảnh đất hình tam giác có diện tích bằng 4/5 diện tích cái sân đó và có chiều cao là 24m. Tính độ dài cạnh đáy của mảnh đất hình tam giác đó?
3.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2 : Tổng hợp một số dạng bài toán đã học : 7-8’
-GV dẫn dắt để Hs liệt kê các dạng toán đặc biệt đã học trong chương trình toán 5 và ghi lại trên bảng 8 dạng như SGK
Theo dõi, trả lời.
HĐ 3 : Thực hành giải toán : 18- 20’
Bài 1
Bài 1: Hs đọc đề và nhận dạng bài toán: “Bài toán tìm số trung bình cộng”.
-Gợi ý để Hs hiểu được:
+Cần phải tìm quãng đường ô tô đi được trong giờ thứ ba.
+Tìm số kilômét trung bình mỗi giờ ô tô đi được.
( 12 + 18) : 2 = 15 (km)
 ( 12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
Bài 2:
-GV hướng dẫn Hs đưa về dạng toán: “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Bài 2:Đọc đề, nêu dạng toán bài2.
Làm bài vào vở.
 Giải:
Nửa chu vi HCN là:
 120 : 2 = 60 (m)
 Hiệu của chiều dài và chiều rộng là10m.
Chiều dài:
 (60 + 10) : 2 = 35(m)
Chiều rộng:
 35 – 10 = 25 (m)
Diện tích:
 35 x 25 = 875 (m)
Bài 3:
Bài 3:Dành cho HSKG
Hs đọc đề và nhận dạng bài toán: 
-Làm bài vào vở.
 Giải:
 1cm3 kim loại cân nặng:
 22,4 : 3,2 = 7(g)
 4,5cm3 kim loại cân nặng:
 7 x 4,5 = 31,5(g)
4: Củng cố
-Yêu cầu Hs nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số, cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu,..
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau.
PPCT:33	Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Kể được câu một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, gia trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Có thái độ quan tâm và giúp đỡ người khác 
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết đề bài
Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
-Kiểm tra 2 HS
-Nhận xét, ghi điểm
- Kể câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa câu chuyện 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : 5-6’
GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
Kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc được đọc nói về việc gia đình, nhà trường, và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, và xã hội 
- GV chốt lại: Nếu em nào kể chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em thì không kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận của mình và ngược lại
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- 1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe
- HS lắng nghe
- 2HS đọc gợi ý trong SGK
- HS nói tên câu chuyện sẽ kể 
HĐ 2:HS kể chuyện : 22-24’
Cho HS đọc lại gợi ý 3 + 4
- HS đọc lại gợi ý
- HS gạch nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể 
- Cho HS kể trong nhóm + trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét + khen những HS có câu chuyện hay, kể hay, nêu ý nghĩa đúng 
- Từng căp HS kể chuyện theo yêu cầu của GV
-HS thi kể theo nhóm + trình bày ý nghĩa câu chuyện 
- Lớp nhận xét
4.Củng cố
-Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện vừa kể
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe; chuẩn bị bài cho tiết sau 
PPCT:66
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu dược tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được mọt đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). 
- Yêu thích sự trong sáng của TV
II.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về hai tác dụng của dấu ngoặc kép
2 tờ phiếu khổ to
3 tờ phiếu để HS làm BT3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Kiểm tra 2 HS 
Nhận xét + cho điểm
- HS làm BT 2 + 4 tiết trước 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học : 1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 7-8’
- HS lắng nghe
Cho HS đọc yêu cầu BT1
- Treo bảng phụ ghi tác dụng của dấu ngoặc kép lên 
Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu ghi đoạn văn lên bảng 
- Nhận 

File đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 33.doc
Giáo án liên quan