Giáo án lớp 5 - Tuần 2 năm 2012

 

Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số

MRVT:Tổ quốc

Địa hình và khoáng sản

 

Sắc màu em yêu

Ôn tập: So sánh hai phân số

Luyện tập tả cảnh

Em là học sinh lớp 5(tt)

Hỗn số

Luyện tập về từ đồng nghĩa

Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào?

KC đã nghe , đã đọc

Phân số thập phân

Luyện tập làm báo cáo thống kê

Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước

Lương Ngọc Quyến

Sinh hoạt tuần 2

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 2 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, dàn trải, dịu dàng. Nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
2. Hiểu:
- Các từ ngữ; cây lụi, kéo đá, hợp tác xã, khe giậu. Phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng khác nhau trong bài.
- Nắm nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
II/ Đồ dùng Dạy - Học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III/ Các hoạt động Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
A/Kiểm tra bài cũ :(5')
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
-Giới thiệu tên bài, tên tác giả
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10p)
-Chia đoạn luyện đọc
+Đoạn 1: câu mở đầu
+Đoạn 2: “ có lẽ...treo lơ lửng”
+Đoạn 3: ......quả ớt đỏ chói”
+Đoạn 4: còn lại
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó: (phần chú giải) và các từ: hợp tác xã, khe dậu
Lưu ý: Những cuộc chuyển biến khác
thường mà Bác Hồ nói đến trong thư là cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945...
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài: (10')
-Chốt ý trả lời đúng các câu hỏi:
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn “ Sau hơn 80 năm...các em” Kêt hợp nêu ý nghĩa đoạn thư, nêu nội dung bài.
Kể chuyện
Tiết 2	Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A/ Mục tiêu : 
-Chọn được một câu chuyện nói về anh hùng , danh nhân của đát nứoc ta và kể lại được rõ ràng , đủ ý .
- Giáo dục HS tính gan dạ, dũng cảm
B/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
C/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
A.Bài cũ: (5’) Lí Tự Trọng
- Kiểm tra 2 HS
-Nhận xét đánh giá 
 B. Bài mới:(35’)
 1/ Giới thiệu bài –ghi đề
- Nêu mục tiêu tiết học
2/ HD học sinh kể chuyện 
a/ Nắm yêu cầu của đề bài:
- Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
- Giúp HS nắm được yêu cấu, tránh lạc đề tài 
- Gợi ý HS nêu lời thuyêt minh giới thiệu chuyện mình sẽ kể
b/ Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa chuyện:
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
-Cho học sinh thi kể trước lớp, bình chọn 
3/ Củng cố, dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà tập kể hay, kể lại chuyện cho người thân cùng nghe.
- Dặn: Chuẩn bị trước bài KC tuần 3.
Hoạt động của học sinh
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện, nêu ý nghĩa chuyện.Lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu của đề bài 
- Nêu nghĩa từ: Danh nhân ( người có danh tiếng, có công trạng với nước, tên tuổi được đời đời ghi nhớ)
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý/ Sgk
- Kể chuyện trong nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa chuyện:
- Thi kể trước lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể hay tự nhiên hấp dẫn nhất, bạn hiểu chuyện nhất (Nêu đúng ý nghĩa chuyện, đặt câu hỏi thú vị)
Ngày soạn: 10/9/2012
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
Tâp đọc
Tiết 4:	Sắc màu em yêu
	Phạm Đình Ân
 A/ Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Tình yêu quê hương, đất với những sắc màu, những con người đáng yêu của bạn nhỏ.
-Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước. 
- Thuộc lòng khổ thơ em thích.
B/ Đồ dùng Dạy - Học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
C/ Các hoạt động Dạy - Học: 
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra 3 HS
Bài " Nghìn năm văn hiến"
-Gv nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:(40’)
1/ Giới thiệu: - Tên bài, tên tác giả
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
-YC học sinh giỏi đọc bài 
+YC học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.
theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm, uốn nắn HS yếu đọc đúng.Giọng nhẹ nhàng, tha thiết, không rời rạc , nghỉ hơi đúng (HS khá , giỏi ) , giải nghĩa một số từ khó .
-YC học sinh luyện đọc nhóm 
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
 b. Tìm hiểu bài: 
- YC HS đọc thầm lần lượt trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk- 21
- Dự kiến câu trả lời :
Câu 1: Bạn yêu tất cả các màu sắc: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu 
Câu 2: Màu đỏ: máu, cờ tổ quốc, khăn quàng đội viên
Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, biển cả, bầu trời
Màu vàng: lúa chín, hoa cúc mùa thu, nắng trời
Màu trắng: trang giấy, đoá hoa hồng bạch, mái tóc của bà
Màu đen: hòn than óng ánh, đôi mắt em bé, màn đêm yên tĩnh
Màu tím: hoa cà, hoa sim, khăn của chị, màu mực
Màu nâu: áo sờn bạc của mẹ, đất đai, gỗ rừng
* Hỏi thêm: Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
Câu 3: Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước, bạn yêu quê hương, đất nước
-YC học sinh nêu ND bài 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL :
- Nêu yêu cầu đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu khổ thơ đầu và cuối, chú ý cách nhấn giọng và ngắt nhịp. 
-YC học sinh thi đọc thuộc lòng 
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học, đánh giá việc đọc bài của lớp; yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Đọc trước trước vở kịch: Lòng dân
Hoạt động của học sinh
-HS1: Đọc đoạn 1, TLCH 1- Sgk
-HS2: Đọc đoạn 2, TLCH 2- Sgk
-HS3: Đọc đoạn 3, nêu nội dung bài học.Lớp nhân xét 
-Xem và nói những điều em thấy qua tranh minh hoạ- Sgk/20, nghe giới thiệu và ghi tên bài 
- 1 HS giỏi đọc cả bài
- HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ(2 lượt)
-HS đọc chú giải 
- Luyện đọc theo cặp
-HS lắng nghe
- Đọc thầm bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài
Câu 1: 1 HS trả lời
Câu 2: Lần lượt HS nêu, HS khác bổ sung
* HS giỏi trả lời: Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, cảnh vật, con người bạn yêu quý
-HS suy nghĩ trả lời 
-HS khá , giỏi nêu (HS TB ,Yếu nhắc lại )
- HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ 1 lần
- Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu, thi đọc trước lớp
- Nhẩm học thuộc lòng những khổ thơ em thích
- Thi đọc thuộc và diễn cảm trước lớp, bình chọn bạn đọc hay nhất
* HS yếu, TB chỉ yêu cầu học thuộc 3 khổ thơ.
 --------------------***------------------
Toán:Tiết 8
Ôn tập: phép nhân và phép chia hai phân số
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết hực hiện phép nhân và phép chia hai phân số 
-Biết vận dụng làm tính và giải toán liên quan đến phép nhân và phép chia hai phân số 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
B/ Đồ dùng Dạy- học: 
- VBT
- Bảng ghi sẵn cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số 
C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
A/ Bài cũ:(5’) 
-KT 2 học sinh
-Gv nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới: (40’)
1.Giới thiệu bài –ghi đề
2. Hướng dẫn ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số 
-Nêu vd 1 và 2-Sgk, yêu cầu HS thực hiện
- GV nhận xét
-Ghi bảng tóm tắt cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số 
3/ Thực hành:
Bài 1:YC học sinh làm bài vào vở 
-Theo dõi , giúp đỡ Hs TB , Yếu làm bài 
-Gv nhận xét chốt ý đúng 
Bài 2:
-Yc học sinh đọc đề 
-HD học sinh làm bài 
-YC học sinh làm vở , một số em làm bảng 
-GV nhận xét chốt ý đúng .
Bài 3: Gọi Hs đọc đề
-HD học sinh tóm tắt và nắm yêu cầu 
-HD giải 
-YC học sinh làm vở , 1 em làm bảng.
Lưu ý : Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật, cách ghi đơn vị diện tích
3.Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nêu lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số 
- Chuẩn bị bài : Hỗn số.
Hoạt động của học sinh
- HS1 :Chữa bài tập 3/ VBT
- HS2 : Nêu cách cộng và trừ hai phân số .Lớp nhận xét 
-Nghe giới thiệu, ghi tên bài
- Cả lớp làm vào nháp , 2 em làm bảng
- Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số 
-Hs nêu yêu cầu 
-HS làm bài , nhận xét bài của bạn 
- Kết quả: 
-HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở, 3 em chữa bài trên bảng, nêu rõ cách thực hiện
- Kết quả: 
-Lớp nhận xét bài của bạn 
-HS đọc đề 
-Hs lắng nghe
-Giải bài vào vở, 1 em trình bày trên bảng,nxét 
Giải
Diện tích của tấm bìa là:
( m2)
Diện tích của mỗi phần là:
(m2)
 Đáp số: (m2)
Tập làm văn
Tiết 3	Luyện tập tả cảnh
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh "Rừng trưa" và "Chiều tối "
-Biết chuyển một dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước ,viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
-GD học sinh lòng yêu quê hương.
B/ Đồ dùng Dạy - Học
- Bảng phụ nhóm để HS ghi dàn ý bài văn 
- VBT tíếng Việt
C/ Các hoạt động Dạy - Học: 
Hoạt động của giáo viên
A. Bài cũ: ( 5p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: 
1/ Giới thiệu:(40’) 
- Nêu mục tiêu bài học
2/Hướng dãn HS luyện tập: 
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập
 - Giới thiệu cây tràm( có trước cổng trường) 
* Lưu ý: Đối với HS khá, giỏi yêu cầù giải thích lí do vì sao mình thích hình ảnh đó
- Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS
- Nhắc HS nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài
-Giúp đỡ học sinh yếu viết bài .
 - Nhận xét, chấm điểm những bài viết tốt, ý sáng tạo
3/Củng cố- dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học, HD chuẩn bị bài sau: Quan sát( nhớ lại) một cơn mưa, ghi lại kết quả quan sát, lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa
Hoạt động của học sinh
- Trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát được theo yêu cầu tiết trước
- 2 HS giỏi đọc to bài "Rừng trưa" (Đoàn Giỏi) và "Chiều tối " ( Phạm Đức)- Sgk/21; 22
- Đọc giải nghĩa từ trảng ( khoảng đất rộng giữa rừng hoặc giữa hai khu rừng)
- Cả lớp đọc thầm, tìm những hình ảnh đẹp mình thích, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
*Nêu yêu cầu của bài tập
- Kiểm tra lại kết quả quan sát ở nhà theo yêu cầu của tiết trước
- Viết bài vào VBT, 2 HS viết trên bảng nhóm
- Nhận xét, góp ý bổ sung bài của bạn, tự sửa lại bài của mình
- Bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học
 ---------------------***---------------
Ngày soạn: 10/9/2012
Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2012
Toán
Tiết 9 : Hỗn số
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận biết về hỗn số
- Biết đọc, viết hỗn số
- Giáo dục HS tính chính xác.
/ Đồ dùng Dạy - Học:
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như trong Sgk/12
- Bảng phụ vẽ và ghi sẵn như BT 2/Sgk- 13
- HS: Bộ ĐD học toán
C/ Các hoạt động Dạy - Học: 
Hoạt động của giáo viên
A.Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra 2 HS, kiểm tra V

File đính kèm:

  • docTuÇn 2.doc
Giáo án liên quan