Giáo án lớp 5 tuần 30 trường tiểu học Tô Hoàng
I. Mục tiêu :
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Biết đọc bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
- HS có ý thức rèn tính kiên nhẫn, dịu dàng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh sgk
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - HS thêm yêu thích môn tiếng việt. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng pgụ. - Phấn mầu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc Đề bài và Gợi ý của tiết viết bài. - Nhắc HS có thể dùng lại bài văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoăc hoạt động trong tiết ôn tập trước. 3. HS làm bài: 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31(Ôn tập về tả cảnh). - Lắng nghe. - 1 hs đọc - Lắng nghe - Cả lớp viết bài - Lắng nghe Phấn mầu Điều chỉnh bổ sung:............................................................................................................ .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Môn: Tập làm văn Kế hoạch bài dạy Môn: Đạo đức Kế hoạch bài dạy Tiết: 1 Tuần: 30 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008 Lớp: 5 Bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên (tiết 1) I. Mục đớch - yờu cầu: Học xong bài này, HS có: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây…) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. III. Cỏc hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dựng 4’ 2’ 12’ 9’ A. Kiểm tra: - Em biết gì về tổ chức LHQ? - Hãy kể lại một số việc mà LHQ đã mang lại cho trẻ? - Hãy nêu một số việc em có thể làm để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 44 SGK) - GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài ( mỗi HS đọc 1 thông tin) - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK - Đại diện các nhóm trình bầy kết quả thảo luận - GV kết luận và mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Học sinh làm BT1, SGK - GV nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh làm BT 1, SGK - GV mời 1 số HS lên trình bày - HS trình bày - Lớp nhận xét. - Lắng nghe - HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Nhóm khác thảo luận, bổ sung ý kiến. - Học sinh đọc ghi nhớ ( tr 44) - Thực hành cá nhân - 2-3 HS nêu - Cả lớp bổ sung ý kiến. Phấn mầu Tranh ảnh Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dựng 10’ 3’ - Nhận xét, bổ sung GV Kết luận:Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là TNTN. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để tre em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như Công ước Quốc tế về quyền trẻ em đã quy định. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 3, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận. - Thảo luận theo nhóm - Đại diện mỗi nhóm trình bầy kết quả đánh giávà thái độ của nhóm mìnhvề 1 ý kiến - GV nhận xét, kết luận - Kết luận: ý kiến b, c là đúng; a là sai - Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. C. Củng cố – Dặn dò - Đọc ghi nhớ - Sưu tầm các tranh ảnh, bài viết về tài nguyên thiên nhiên VN - Tìm hiểu về 1 tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc địa phương. - Thảo luận nhóm - Nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - Hs theo dõi IV. Rỳt kinh nghiệm: Môn: Địa lí Kế hoạch bài dạy Tiết: 1 Tuần: 30 Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2008 Lớp: 5 Bài: Các đại dương trên thế giới. Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: Học xong bài này, HS : - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới. - Mô tả được một số đặc điểm của các đại tây dương (vị trí địa lí, diện tích ). Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. - HS thêm yêu thích môn địa lí. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự thế giới. - Quả địa cầu. III - Các hoạt động dạy – học Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 17’ A – Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí địa lí và giới hạn của châu Đại Dương (chỉ trên bản đồ TG). - CNC có đặc điểm gì nổi bật? chỉ vị trí CNC trên quả địa cầu. - Nhận xét, đánh giá. B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2/ Vị trí các đại dương * Hoạt động 1 + Bước 1: Quan sát H1, 2 (SGK) hoàn thành bảng Tên đại dương Giáp với các châu lục Giáp với các đại dương - Kiểm tra đánh giá 2 HS - Lớp nhận xét. + GV ghi bảng, HS ghi vở - Nhóm 4 - GV nêy yêu cầu, HS quan sát - làm vào phiếu khổ to Phấn mầu Phiếu HT Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 13’ 4’ + Bước 2: Báo cáo kết quả trước lớp - Chỉ vị chí các đại dương trên quả địa cầu (hoặc bản đồ TG). - Trả lời câu hỏi mục 1 (SGK) - GV, HS nhận xét bổ sung + Bước 3: * Kết luận: - GV chốt, ghi bảng, 2/ Một số đặc điểm của các đại dương: * Hoạt động 2: + Bước 1: Dựa vào bảng số liệu (SGK), thảo luận - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích. - Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? + Bước 2: Báo cáo kết quả + Bước 3: * Kết luận: Trên trái đất có 4 đại dương: trong đó TBD là đại dương có diện tích lớn nhất và độ sâu trung bình lớn nhất. C – Củng cố – dặn dò: - Chỉ trên quả địa cầu (bản đồ TG) và mô tả về vị trí địa lí, diện tích từng đại dương. - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Đại diện các nhóm trình bày (dán phiếu HT lên bảng). ghi vở. - Làm việc theo cặp - 1 HS đọc yêu cầu thảo luận mục 2 (SGK). Các nhóm làm việc - Thực hiện - Lắng nghe. Bản đồ TG quả địa cầu IV - Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Môn: Khoa học Kế hoạch bài dạy Tiết: 1 Tuần: 30 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2008 Lớp: 5 Bài: Sự sinh sản của thú. Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên I - Mục đích - Yêu cầu: Sau khi học HS biết: - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1con, 1 số loài thú thường đẻ mỗi lứa nhiều con. - HS thêm yêu quý động vật và yêu thích môn khoa học. II - Đồ dùng dạy học: - Hình tr120, 121 SGK - Bảng nhóm III - Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 4’ 2’ 15’ A - kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của quả trứng chưa ấp? - Những con chim non, gà con mới nở đã tư kiếm mồi được chưa? Tại sao? - Gv nhận xét, cho điểm B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Gv nêu MĐ, YC tiết học + GV ghi bảng 2. Hoạt động 1: Quan sát + Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 tr120 SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? - Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy? - GV đi đến các nhóm quan sát và giúp đỡ - 2-3 Hs lên bảng - Lớp nhận xét. - HS ghi vở - Làm việc theo nhóm - Trả lời vào phiếu HT Phấn mầu Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đồ dùng 15’ 4’ - Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? - Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì + Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm => GV kết luận: - Thú là loài vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Sự sinh sản của thú khác sinh sản của chim. - Nuôi con cho tới khi chúng có thể tự đi kiếm ăn được 3. Hoạt động 2: Trò chơi + Bước 1: Phát bảng nhóm - Thi đua trong 1 thời gian quy định. + Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày - Gv nhận xét, đánh giá - Gv kết luận: có một số loài thú đẻ 1 con 1 lứa như: trâu voi, bò, ngựa hươu , nai.. - Có một số loài đẻ từ 2-4 con trở lên một lứa: chó mèo chuột.... C. Củng cố và dặn dò: - Cho HS nêu kết luận SGK và tìm thêm một số động vật đẻ trứng, đẻ 1 con, hoặc nhiều con. - Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Làm việc cả lớp - thuyết trình - Hs ghi vở - Làm theo nhóm - Làm việc cả lớp - HS ghi vở - Trả lời. - Lắng nghe. bảng nhóm IV - Rút kinh nghiệm: ....................................................
File đính kèm:
- GAtuan30.doc