Giáo án lớp 5 - Tuần 3
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- 1số HS biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- HS kính phục dì Năm và noi gương lòng dũng cảm của dì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- HS học tập trí thông minh và lòng dũng cảm của dì Năm. II.Các hoạt đông dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ (5’): - HS phân vai đọc phần đầu vở kịch: lòng dân B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’). Sử dụng tranh SGK 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 15-17’ a/Luyện đọc: * Đọc cả bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV theo dõi uốn nắn - Kết hợp giải nghĩa từ khó. *Tổ chức cho HS đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc cả bài. GV đọc. b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. Nêu nội dung bài? 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 12-14’ - Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài. - Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. * Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu nội dung bài? - GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm. HS đọc nối tiếp 3 lượt. HS nghe - nhận xét - bổ sung - HS đọc theo cặp. - 1 em đọc cả bài. - HS nghe. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK. HS nêu nội dung. - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét - Ghi điểm. - HS nêu nội dung, viết vở. ___________________________________ Tiết 4: khoa học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ? I. Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - HS nêu được những việc mà người chồng và các thành viên khác trong gia đình phải làm để chăm sóc, giúp đỡ người có thai. - GD kĩ năng sống: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? - Trứng đã được thụ tinh gọi là gì? B. Bài mới . 1. Giới thiệu bài ( 1’) 2. HĐ1: Làm việc với SGK. (10’) *Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc theo cặp quan sát hình 1,2,3,4 trong SGK trang 12 và trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? + HS làm việc theo nhóm. HS trình bày kết quả. - GV kết luận( Phần ghi nhớ). 3. HĐ 2: Thảo luận cả lớp. (10’) *Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ người có thai. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13SGK và nêu nội dung của các hình đó. + HS quan sát, trả lời. - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - HS trả lời. - GV kết luận (Phần ghi nhớ). Liên hệ GD kĩ năng sống. 4. HĐ 3: Đóng vai. (10’) *Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ người có thai. *Cách tiến hành: - Chia nhóm. Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên đường cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi bạn có thể làm gì để giúp đỡ? - HS phân nhóm, thực hành đóng vai, trình diễn trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. 5. Củng cố, dặn dò ( 4’) - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Dặn HS sưu tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau. ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 Chiều: tiết 1: đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định với ý kiến đúng của mình. - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác… - KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ ý kiến đúng, tư duy phê phán. II.Tài liệu, phương tiện: - Truyện: Chuyện của bạn Đức. - Thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: 3-5’ - Trong tuần qua em đã làm gì để xây dựng lớp ta, trường ta để trở thành lớp tốt, trường tốt ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1,) 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. (8-10,) * Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức ; biết phân tích đưa ra quyết định đúng. * Tiến hành: - GVyêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GVKL: * Hoạt động 2: Làm bài tập1 sgk. (6-8,) * Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. * Tiến hành: - Gọi HS đọc y/c. - - Cho HS thảo luận nhóm đôi. GV mời đại diện nhóm trình bày. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2-sgk). (8-10,) * Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. * Tiến hành: - Gọi HS đọc y/c. - GV lần lượt nêu ý kiến ở BT2. - Giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó ? ị GVKL: Tán thành ý kiến a,đ. Không tán thành ý kiến b,c,d. HS đọc thầm, 1-2 em đọc to. - HS thảo luận. - Một số HS đại diện trình bày ý kiến. -2 Hs đọc phần ghi nhớ SGK. -1-2 HS nêu yêu cầu bài. -HS thảo luận nhóm đôi. -HS trình bày. -1-2 HS nêu yêu cầu bài. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. 3.Củng cố, dăn dò:(3-4,). - Nêu lại ghi nhớ của bài học. - Về học bài . - Đọc trước bài tập 3 sgk trang 8, dự kiến các tình huống, chuẩn bị giờ sau đóng vai. ____________________________ Tiết 2: tiếng việt* Luyện tập Văn tả cảnh I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về văn tả cảnh. - Viết được một đoạn văn tả cảnh theo yêu cầu của đề bài. - Giáo dục HS yêu thiên nhiên. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. B. bài mới. 1. Giới thiệu bài. 1’ 2. Luyện tập: 32’ Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn sau: Hãy tả một cảnh đẹp quê hương em mà em đã từng quan sát kĩ và cảm thấy yêu thích vào buổi bình minh. - GV tổ chức cho HS làm bài. GV theo dõi hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV gọi HS đọc bài viết. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Hãy chuyển một phần dàn ý của bài văn trên thành một đoạn văn. - GV chấm, chữa bài 3. Nhận xét, dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề phân tích YC của đề bài. - HS làm bài - HS đọc bài – Lớp nhận xét. - HS thực hiện ______________________________ Tiết 3: toán* Ôn tập bốn phép tính với phân số i.mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố bốn phép tính với phân số - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số. - HS có ý thức tích cực, tự giác học tập. II. hoạt động dạy học: GTB: 1’ Luyện tập: GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài-> chữa bài và củng cố kiến thức: Bài 1: Tớnh: a) b) c) d) e) g) ( Bài 2: a) Tỡm: của 81m của 65 tạ của 98km của 90km2 b) Tỡm X: x + Bài 3: Một cửa hàng cú 120 tạ gạo, ngày đầu bỏn số gạo, ngày thứ hai bỏn số gạo. Hỏi: a) Mỗi ngày cửa hàng đú bỏn bao nhiờu tạ gạo? b) Sau hai ngày bỏn hàng, cửa hàng cũn lại bao nhiờu tạ gạo? Bài 4: Một hỡnh vuụng cú chu vi m. Tớnh diện tớch hỡnh vuụng đú. Bài 5*: Tỡm số tự nhiờn X, biết: Bài 6*: Tỡm của 36 rồi chia cho . Nhận xét, dặn dò: 2’: - Nhận xét tiết học, xem lại bài. ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 Sáng: tiết 1: Lịch sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế I. Mục tiêu: - Kể lại được một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: Chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết) Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị. Tại vùng căn cứ, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê). - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong…ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. - HS phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà; phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. - HS biết ơn một số vị anh hùng dân tộc trong phong trào Cần vương. II. Đồ dùng dạy học: Hình trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 4 – 5 phút. - Nêu những đề nghi canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút. 2.Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 – 5 phút. Giáo viên trình bày một số nét về tình hình nước ta từ năm 1884 và giới thiệu về Tôn Thất Thuyết. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 13 – 15 phút. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà? + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? + Kể lại một số sự kiện cuộc phản công ở kinh thành Huế? + ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Mời đại diện nhóm báo cáo. Giáo viên nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 7 – 8 phút. GV nêu sự kiện Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi, giới thiệu về phong trào Cần Vương và tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. + Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương? + Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vương. Vì sao đường phố, trường học mang tên đó? Giáo viên kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: 2 – 3 phút. - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr 9). - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 4. -HS theo dõi và quan sát h3 (hình Tôn Thất Thuyết) - Các nhóm thảo luận 4 câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm 1 ý.Các nhóm bổ sung. - HS theo dõi, quan sát hình 2 (hình vua Hàm Nghi) - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - Liên hệ ____________________________ Tiết 2: Toán ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: HS ôn tập :
File đính kèm:
- Tuan 3.doc