Giáo án lớp 5 - Tuần 29 buổi chiều

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKNS:

-Tự nhận thức (nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng).

-Giao tiếp, ứng xử phự hợp.

-Kiểm soỏt cảm xỳc.

-Ra quyết định

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

III. Hoạt động dạy học

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 29 buổi chiều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tàu 
- GV nhận xét cho điểm 
B.Bài mới:
Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
Chú ý cao giọng ở các từ ngữ: tức ghê, thật hú vía...
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc với giọng kể thủ thỉ. Nhấn giọng ở những TN: háo hức, trằn trọc, chẻ củi, thì thào, thật hú vía...
HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về con gái như thế nào? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ?
+ Câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
GV kết luận: Qua câu chuyện của cô bé Mơ, chúng ta đều thấy rằng quan niệm trọng nam khinh nữ là sai lầm, lạc hậu...
HĐ3: Đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối.
+ GV đọc mẫu, nhấn giọng ở các từ ngữ: Ngợp thở, rơm rớm nước mắt, cười rất tươi, đầy tự hào, một trăm đứa con trai.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò.
 +Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ?
+ Nhận xét tiết học.
- Dặn VN đọc lại bài và CB bài sau.
- HS đọc bài 
- HS nhận xét 
HS đọc bài theo trình tự.
H1: Mẹ sắp sinh... vẻ buồn buồn.
H2: Đêm, mở trằn trọc...tức ghê!
H3: Mẹ phải nghỉ ở nhà... trào nước mắt.
H4: Chiều nay ... thật hú vía.
H5: Tối đó... cũng không bằng.
-1 HS đọc trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc trước lớp.
 HS lắng nghe.
* HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời từng câu hỏi.
+ ở lớp Mơ luôn là HS giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé. Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. Mơ dũng cảm lao xuống nước để cứu Hoan.
+ Bố ôm Mơ đến ngợp thở. Cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt...
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi bạn chăm học, chăm làm, thương yêu, hiếu thảo với cha mẹ và dũng cảm như con trai.
+ Câu chuyện phê phán quan niệm “trọng nam, khinh nữ”; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 
+ HS theo dõi GV đọc và tìm các từ cần chú ý nhấn giọng .
- HS luyện đọc theo cặp.
3- 5 HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
HS nêu.
+ HS học bài và đọc bài Thuần phục sư tử.
------------------------------------
Tiết 2: Toán
Ôn tập về số Thập phân (tiếp)
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân 
II. Hoạt động dạy học.
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập.
Giao BT 1, 2, 3, 4, 5.trang 80 VBT.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ Những phân số như thế nào thì gọi là phân số TP?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi , hướng dẫn HS yếu làm bài 
* Nêu cách viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng.
* Nêu cách viết tỉ số phần trăm từ STP.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
* Nêu cách viết các số đo đại lượng dưới dạng số TP.
Bài 4: 
Sắp xếp các số TP theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
* Nêu cách so sánh các số TP.
Bài 5: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
* Nêu cách viết các số đo đại lượng dưới dạng số TP.
C. Củng cố dặn dò .
- Nhận xét tiết học . 
Dặn VN làm BT còn lại và CB bài sau.
- HS chú ý lắng nghe.
+ HS nêu yêu cầu 
+ Những phân số có mẫu là 10, 100, 1000 ... gọi là phân số TP.
HS làm bài - 2 HS lên bảng.
+ Kết quả làm đúng là:
0,6 = 60%; 7,35 = 735%
b. 35% = 0,35; 8% = 0,08; 725% = 7,25
+ Kết quả làm bài đúng là:
a) 0,75 phút; 1,2 giời
b) 2,5m; 0,6km; 0,2kg
 1,6 l; 0,9m2; 0,65m2
+Kết quả làm đúng là:
a. 3,97; 5,78; 6,03; 6,25; 6,3
b. 10,2; 10; 9,32; 8,86; 8,68
+ HS ghi nhớ.
- Hs làm bài
- Kết quả:
a) 0,2 < 0,23 < 0,3; 
b) 0,11< 0,111< 0,12
------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vât.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(Khen ngợi một lớp trưởng vừa chu đáo, vừa học giỏi , xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục) 
* GDKNS
-Tự nhận thức.
-Giao tiếp, ứng xử phự hợp.
-Tư duy sỏng tạo
-Lắng nghe, phản hồi tớch cực
II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học.
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
A. Kiểm tra:
 Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới:
Giới thiệ bài
HĐ1: GV kể chuyện.
- GV kể 2 lần: giọng chậm rãi, thong thả, phân biệt lời của từng nhân vật.
Giải thích một số từ ngữ: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì .
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm:
- HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
HĐ3: Kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể .
- Cho điểm nhóm kể tốt.
- Tổ chức cho HS kể toàn truyện theo vai .
- GV nhận xét.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật: Quốc, Lâm hoặc Vân.
-Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện .
- Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
C. Hoạt động tiếp nối.
 - Nhận xét tiết học.
- 1 HS kể chuyện.
- HS nhận xét 
+ HS lắng nghe GV kể chuyện.
+ HS làm việc theo nhóm 
- Lần lượt HS kể trong nhóm từng đoạn theo tranh .
- Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
+ Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể tiếp nối từng đoạn trước lớp.
+ 3 HS thi kể theo vai. 
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét .
- 1 HS khá kể trước lớp .
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường các bạn nữ.
+ Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
-----------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Sự sinh sản của ếch
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Viết sơ đồ chu trỡnh sinh sản của ếch.
II. Đồ dùng dạy học:
Vẽ sẵn chu trình sinh sản của ếch.
III. Hoạt động dạy học.
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
A.Kiểm tra:
Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng .
- GV nhận xét ghi điểm 
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết rồi thảo luận theo cặp nội dung các câu hỏi sau:
+ ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ?
+ ếch đẻ trứng ỏ đâu ?
+ Trứng ếch nở thành gì ? 
+Nòng nọc sống ỏ đâu ? ếch sống ỏ đâu ?
+ Bạn thường nghe thấy ếch kêu khi nào ?
+Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái ?
+ Nòng nọc có hình dạng như thế nào ?
+ Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau ?
+ Chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc ? 
KL: ếch là động vật đẻ trứng. Trong qúa trình phát triển, ếch trải qua đời sống dưới nước và trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống dưới nước).
HĐ2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân .
- GV đi tới HS hướng dẫn, góp ý.
- GV nhận xét và kết luận lại về chu trình sinh sản của ếch.
C. Hoạt động nối tiếp
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK
- Nhận xét tiết học . 
Dặn VN ôn lại bài và CB bài sau.
- 1-2 hs trả lời 
- HS nhận xét 
- HS làm việc theo cặp và nêu được:
+ Vào mùa hè, sau cơn mưa.
+ Trên các bụi cây cạnh bờ ao.
+ Nòng nọc.
+ Nòng nọc sống ở dưới nước. ếch sống cả trên cạn, cả dưới nước.
+ Vào ban đêm.
+ ếch đực. 
+ Đầu tròn, đuôi dài và dẹp.
+ Mọc chân sau trước, chân trước sau.
H1: ếch đực đang gọi ếch cái với 2 túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu.
H2: Trứng ếch.
H3: Trứng ếch mới nở.
H4: Nòng nọc con.
H5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau.
H6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước.
H7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ.
H8: ếch trưởng thành.
- HS nhận xét 
+ HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
 - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
- Một số em trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
 HS ôn bài và CB bài sau.
-------------------------------------------
Tiết 5: âm nhạc
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
III. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẳn BT1 VBT ra bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn ôn tập.
Giao BT:1,2, 3 VBT tr81- 82
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài.
* Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng ?
Bài 2a, b
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi 2 HS lên bảng làm.
* Nêu cách đổi các số đo độ dài, số đo đại lượng 
Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và làm tiếp các phần còn lại của bài theo mẫu.
* Nêu cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng ?
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn VN làm lại các BT và CB bài sau.
+ HS nêu yêu cầu, 
HS tự làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần.
- HS nhận xét.
+HS làm bài vào vở 
- 2 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét.
+ HS làm bài vào vở 
- 2 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét.
+VN ôn bài và CB bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu 
Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT 1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giảiđược tại sao lại chữa như vậy (BT 2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chuẩn bị nội dung BT 1
III. Hoạt động dạy h

File đính kèm:

  • docTuÇn 29.doc
Giáo án liên quan