Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 25 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014

I-Mục tiêu :

 -Kĩ năng : đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng , tha thiết

 -Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.

-Thái độ: Giáo dục HS nhớ ơn , kính trọng tổ tiên .

II-Đồ dùng dạy học :

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

III-Các hoạt động dạy học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 25 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở.
4- Củng cố - dặn dị :
- Gọi 1HS nêu cách đặt tính cộng số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bị bài sau : Trừ số đo thời gian.
- 2HS nêu. 
- HS nghe .
- HS nghe .
-Đọc bài toán
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Tiến hành thảo luận.
- HS đặt tính: 
 + 
 5giờ50phút
- HS dựa vào phép tính, nêu.
- Lắng nghe.
-Đọc bài toán
 - HS nêu.
- Thảo luận.
-Trình bày cách tính.
- 2 HS nhắc lại.
 a) -4 HS tính ở bảng.
-Nhận xét.
HS đọc đề bài và tóm tắt.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
-Lắng nghe.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
CỬA SÔNG
 Quang Huy
I-Mục tiêu :
 -Kĩ năng: đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
 -Kiến thức :
+Hiểu các từ khó trong bài .
+Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn .
+ HS học thuộc lòng bài thơ .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tình cảm thuỷ chung .
II-Đồ dùng dạy học :
	-Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
 4’
 1’
 10’
12’
10’
 5’ 
1- Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài.
-Nhận xét +ghi điểm .
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Trực tiếp-Ghi đề. 
b-Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
 +Đọc toàn bài
 +Đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ khó: then khoá , cần mẫn , nước lợ , nông sâu …. .
-Gọi HS đọc chú giải.
 +Đọc cặp đôi.
 +Đọc toàn bài.
 +Đọc mẫu toàn bài .
* Tìm hiểu bài :
Khổ1 : Gọi 1 HS đọc to.
+Trong khổ 1, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ? 
-Giải nghĩa từ : then khoá …
-Cho HS đọc lướt toàn bài. 
+Theo bài thơ , cửa sông đặc biệt như thế nào ? 
-Giải nghĩa từ : phù sa, biển rộng, đất liền 
Khổ cuối : 1HS đọc to.
+Phép nhânhoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn ? 
-Giải nghĩa từ :cội nguồn .
c- Đọc diễn cảm :
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm các khổ thơ 4 và 5 .
-Cho HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-Cho HS thi đọc diễn cảm .
-HS đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .
4- Củng cố , dặn dò :
-Gợi ý để HS nêu nội dung bài + ghi bảng. 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
-Xem bài cho tuần sau:Nghĩa thầy trò.
-2 HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
+L1:6HS đọc.
-Đọc từ khó.
+L2:6HS đọc-Nhận xét.
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
+L3:6HS đọc-Nhận xét.
-2HS cùng bàn đọc –Nhận xét.
-2HS đọc.
-HS lắng nghe .
-1HS đọc khổ 1 + câu hỏi 
+Là cửa nhưng không then khoá ….
Đặc biệt : là cửa như mọi cửa nhưng rất thân quen .
-HS đọc lướt .
+Nơi dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bờ , nơi nước ngọt chảy vào biển ,… 
-1HS đọc 
+Sông không quên cội nguồn .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng khổ nối tiếp .
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
-HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
+Bài thơ ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn .
& RÚT KINH NGHIỆM:
Tập Làm Văn
TẢ ĐỒ VẬT 
( Kiểm tra viết 1 tiết ) 
I - Mục tiêu :
 -HS biết viết được 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc . 
II- Hoạt động dạy và học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
 5’
30’
1’
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3-Bài mới :
a- Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề.
b- Hướng dẫn làm bài :
-Gọi 1 HS đọc 5 đề trong SGK.
-Ghi 3 đề bài lên bảng.
-Cho HS đọc kĩ 5 đề bài và chọn đề 1 trong 5 đề bài đó. 
-Cho HS nối tiếp nhau nói đề bài mình chọn .
-Cho HS đọc lại dàn ý mình đã lập .
c- Học sinh làm bài :
-Nhắc cách trình bày 1 bài TLV, chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ đặt câu.
-Cho HS làm bài .
-Thu bài làm HS .
4 – Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết kiểm tra .
-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV tiếp theo .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm nội dung 5 đề SGK .
-HS đọc kỹ các đề và chọn đề .
-HS lần lượt phát biểu .
-HS xem lại dàn ý đã chuẩn bị trước .
-HS chú ý .
-HS làm việc cá nhân 
-HS nộp bài kiểm tra .
-HS lắng nghe.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Toán :
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN 
I– Mục tiêu :
Giúp HS : 
Biết cách thực hiện trừ số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
5’
 1’
28’
 3’
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm ra nháp.
- Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Trừ số đo thời gian.
 b– Hoạt động : 
*Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian
Ví dụ 1:
- Gọi HS nêu bài toán (SGK ).
- Gọi 1HS nêu phép tính của bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt phép tính, HS dưới lớp làm ra nháp.
- Nhận xét và kết luận 
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- Ví dụ 2:
- Gọi HS nêu bài toán ở SGK.
- Gọi HS nêu phép tính.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tín và tính.
- Gọi HS trình bày cách tính.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Kết kuận: Trong tường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép tính trừ như bình thường.
- Gọi 2 HS nhắc lại cách làm. 
 * Thực hành :
Bài 1: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- Nhận xét sửa chữa..
Bài 2:- Gọi 3HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở.
4- Củng cố - dặn dò :
- Gọi 1HS nêu cách đặt tính trừ số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập .
- 2HS lên bảng tính. HS dưới lớp làm nháp. ( Bài 1, Bài 2)
- HS nghe .
- HS nghe .
-Đọc bài toán trong SGK
+15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =?
- HS đặt tính: 
 - 
 2 giờ 45phút
- Lắng nghe.
+ Đặt thẳng cột các số đo đơn vị. Trừ các số đo theo từng loại đơn vị và viết kèm tên đơn vị .
-1 HS nêu, lớp theo dõi SGK .
+3 phút 20 giây - 2 phút ø 45 giây =?
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS nêu.
-Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- HS tính ở bảng.
- Tương tự bài 1.
- HS thực hiện.
- 2HS nhắc lại.
- lắng nghe.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I-Mục tiêu :
	-Kiến thức : Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ .
	-Kĩ năng : Biết sử dụng cách thay thế từngữ để liên kết câu .
-Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
 1’
10’
20’
 2’
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1 HS làm bài tập 2.
-Nhận xét +ghi điểm .
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Trực tiếp –Ghi đề.
b- Hình thành khái niệm :
* Phần nhận xét 
Bài tập 1: -Gọi HS đọc bài tập 1.
-Nhắc HS chú ý đếm từng câu văn. Tìm những từ ngữ chỉ Hưng Đạo vương ở trên.
-Nhậnxét, chốt ý đúng : Hưng Đạo Vương, Ông, Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người .
Bài tập 2:-Gọi HS đọc y/c của bài tập 2.
-Gọi một số HS nhận xét.
-Nhận xét , chốt lại ý đúng : Cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì sử dụng từ linh hoạt hơn 
* Phần ghi nhớ :
-Gợi ý để HS nêu phần ghi nhớ; ghi bảng.
c- Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 : -Gọi HS đọc bài tập 1.
-Cho HS làn bài cá nhân vào vở.
-Gọi HS phát biểu.
-Gọi HS khác nhận xét.
-Nhận xét , chốt ý : 
+ Từ anh ở c2 thay cho từ Hai Long ở c1 .
+Người liên lạc (c4) thay cho người đặt hộp thư ( c 2) .
+ Từ anh ở c4 thay cho từ Hai Long ở c1 .
+đó (c 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V .
*Bài 2 : -Gọi HS đọc bài tập 2.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét , chốt ý : 
+ nàng(câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1) .
+ chồng ( câu 2 ) thay cho An Tiêm (câu 1) 
4- Củng cố , dặn dò :
-Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ của bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Y/c HS tiếp tục thực hành liên kết câu .
-Chuẩn bị:Mở rộng vốn từ : Truyền thống .
-HS làm lại BT2 ( phần luyện tập ) tiết luyện từ và câu trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc cả bài tập .
-Lớp đọc thầm và phát biểu.
+Đoạn văn có 6 câu , cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn .
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-Đọc lướt so sánh với đoạn văn ở BT1và phát biểu
-Lớp nhận xét .
+ Việc thay thế các từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép thay thế từ ngữ 
-2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK . -Lớp đọc thầm .
-1HS đọc không cần nhìn sách .
-1HS đọc , nêu y/c cả bài tập .
-Đánh số thứ tự câu văn, làm bài tập vào vở.
-Phát biểu ý kiến .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc bài tập .
-Lớp đọc thầm, 

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Giáo án liên quan