Giáo án lớp 5 - Tuần 28 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .

 - Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được n dung chính, chi tiết yêu thích.

2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.

3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).

III. Các hoạt động:

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 28 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1
+ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2
+ chị ở câu 5 thay thế cho Sứ ở câu 6
+ chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu các phép liên kết đã học?
Thi đua viết 1 đoạn văn ngắn có dùng phép liên kết câu?
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
 Hoạt động nhóm 4
+ 1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối.
Học sinh nêu câu trả lời.
Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
+ Học sinh điền từ thích hợp trên phiếu theo nhóm.
Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp liên kết câu theo cách nào ?
Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
+ Học sinh nêu.
Học sinh thi đua viết ® chọn bài hay nhất.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 31 :BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
 Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
III.Giáo dục kĩ năng sống trong bài:
Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về tình hình tài nguyên của nước ta.
Kĩ năng tư duy phê phán(biết phê phán , đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên).
Kĩ năng ra quyết định(biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2)
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
- Kết luận : 
. a , đ , e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
. b , c , d không phải là các việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên 
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5 / SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm …
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung 
 LỊCH SỬ
Tiết 30 : XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó , là kết quả sáng tạo , quên mình của 2 nước Việt - Xô
 - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập.Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh 
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
 Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng…….
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sinh nêu
- Học sinh nêu
ĐỊA LÍ
Tiết 30 : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
2. Kĩ năng: 	- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
	- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam Cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan.
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
Ấn Độ Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Đại Tây Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Bắc Băng Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nha

File đính kèm:

  • doctuan 28.doc
Giáo án liên quan