Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU:

 - ĐỌc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)

 - Yêu thích môn TV

II.CHUẨN BỊ :

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu, sách Tiếng việt 5, tập hai.

- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.

- Bốn tờ phiếu viết nội dung của BT2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định:

2.Bài cũ:

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

-GV nhận xét

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’

b.Các hoạt động:

- HS lắng nghe

HĐ 1:Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: ( Khoảng 7 – 8 HS ) : 13-15’

- Gọi HS kể tên các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 27

- HS kể tên

- HS lần lượt lên bốc thăm

- Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’

 - HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu

- HSKG đọc diễn cảm thể hiện đung nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.

- GV nhận xét, ghi điểm, nếu em nào chưa đạt cho kiểm tra lại lần sau

HĐ 2: Làm BT : 10-12’

Hướng dẫn HS làm BT2:

- 1 HS đọc to yêu cầu của BT2, lớp lắng nghe

- GV dán bảng thống kê lên bảng,giao việc - Quan sát + lắng nghe

- GV phát phiếu cho HS

 - HS làm bài làm vào vở bài tập,4HS làm bài vào phiếu

 - HS trình bày

+ câu đơn :

Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.

 + câu ghép không có từ nối:

Lòng sông rộng,nước trnog xanh.

Mây bay, gió thổi.

 + câu ghép dùng QHT:

Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn năm.

Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cây cỏ héo rũ.

+Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:

Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.

Lớp nhận xét

 Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

4.Củng cố

-Nhắc lại nội dung bài

5, Dặn dò : 1-2’

 - Nhận xét tiết học.

- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm.

- Dặn những HS kiểm tra chưa đạt về ôn để tiết ôn tập sau kiểm tra lại.

- HS thực hiện

 

doc31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) láp sai hoặc còn lúng túng.
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
* Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
4, Củng cố
-Nhắc lại nội dung bài
5, dặn dò : 1-2’
 -GV nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 13/3/2013
Thứ tư .ngày....20....tháng..3....năm 2013
PPCT:138 
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 4-5'
- 1HS lên làm BT2.
-GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 29-30’
- GV gọi HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. Viết công thức tính: v, s, t.
Bài 2:
Bài 2:
 HS nêu yêu cầu của bài toán, nêu cách làm:
HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 1:
Bài 1:HS đọc đề bài tập 1.a) 
a) GV HD cho HS tìm hiểu đề toán.
- HS trả lời câu hỏi: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
xe máy
xe đạp
B
48 km
A
C
Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0km.
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp.
HS tính và làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng làm bài.
b) GV hướng dẫn HS làm tương tự như phần a)
Khi bắt đầu đi, xa máy cách xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
Sau mỗi giờ đi xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét?
- HS tính và làm bài vào vở. HS làm trên bảng làm bài.
Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp.
- GV gọi 1 HS làm trên bảng. GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
Bài 3:Dành cho HSKG
HS đọc đầu bài, nêu yêu cầu của bài toán.
GV giải thích đây là bài toán: Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu ki-lô-mét?
HS trả lời các câu hỏi
(Xem máy đã đi được bao nhiêu thời gian, vận tốc của xe máy).
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy bao nhiêu ki-lô-mét?
Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?
(Giờ của ô tô khi khởi hành cộng với thời gian ô tô đi đến đuổi kịp xe máy).
- Đây là bài toán phức tạp. GV hướng dẫn kĩ để HS hiểu được các bước giải của bài toán.
ô tô
xe máy
B
90 km
A
Gặp nhau
Bài giải:
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút 
= 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là:
36 x 2,5 = 90 (km)
Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy.
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
54 - 36 = 18 (km)
Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút 
(hay 4 giờ 7 phút chiều)
 Đáp số: 16 giờ 7 phút
4. Củng cố 
-Nhắc lại nội dung bài
5.dặn dò : 1-2’
 Nhận xét tiết học
PPCT:56 Tập đọc : 
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T. 4 )
I.MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học ở trong 9 tuần đầu học kì II (BT2)
 - Học sinh yêu thích môn TV
II. CHUẨN BỊ :
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để HS làm BT2.
- 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong ba bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng : 15-16’
Thực hiện như ở T. 1 
HS lần lượt lên bốc thăm
Mỗi HS chuẩn bị bài 1’–2’
HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi như đã ghi ở phiếu 
HĐ 2: HD HS làm BT2: 3-4’
Cho HS đọc yêu cầu của BT2
Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả từ tuần 19 – 27 ?
HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
* Có 3 bài: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
- HS tiếp nối nhau nêu tên bài mình chọn viết dàn ý.
- Cho HS làm bài. Phát giấy và bút dạ cho HS
- HS làm bài, 3 HS làm vào phiếu
- HS trình bày
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + chốt lại kết quả
- GV đưa 3 dàn ý chuẩn bị trước lên bảng lớp và giới thiệu để HS nắm vững dàn ý của bài
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
4.Củng cố
-Nhắc lại nội dung bài
5, Dặn dò : 2-3’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình đã chọn.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
 PPCT:55 
Tập làm văn: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T.5 ) 
I.MỤC TIÊU: 
 - Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ khoảng 100 chữ/15’
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình một cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II.CHUẨN BỊ :
Một số tranh ảnh về các cụ già.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
HĐ 1:Viết chính tả : 15-17’
 Hướng dẫn chính tả:
- HS lắng nghe
GV đọc bài chính tả một lượt
HS theo dõi trong SGK
2HS đọc lại bài chính tả
Nội dung bài chính tả ?
* Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nứơc chè dưới gốc bàng.
Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo
- HS viết những từ ngữ khó 
Cho HS viết chính tả:
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận cho HS viết
- Gấp SGK + viết chính tả
Chấm, chữa bài:
Đọc bài chính tả cho HS soát lỗi
Chấm 5 ® 7 bài
- HS tự soát lỗi 
- Đổi vở cho nhau soát lỗi 
Nhận xét + cho điểm
Hoạt động 2:Làm BT : 17-18’
Cho HS đọc yêu cầu của BT
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính tình bà cụ bán hàng nước chè?
* Tả ngoại hình
Tg tả đặc điểm nào về ngoại hình?
Tg tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
*Tả tuổi của bà.
*Bằng cách so sánh với cây bàng già,dặc tả mái tóc bạc trắng.
Yêu cầu HS viết 1đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 bà cụ mà em biết.
- Treo tranh ảnh về các cụ già.
- HS nói về nhân vật em chọn tả
- HS quan sát
HS làm bài 
HS tiếp nối nhau trình bày bài của mình.
Lớp nhận xét.
- Nhận xét + chấm một số bài viết hay
4.Củng cố
-Nhắc lại nội dung bài
5, Dặn dò : 1-2’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa có điểm kiển tra tập đọc – học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra.
HS lắng nghe
- HS viết chưa đạt về viết lại cho hay hơn.
Ngày soạn: 14/3/2013
 	Thứ năm .ngày...21.....tháng...3...năm 2013
PPCT:139 Toán : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9
-Làm bài 1, bài 2, bài 3(cột 1) ,bài 5
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
- Chuẩn bị bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 4-5'
-GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 29-31’
GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1: 
Bài 1: HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. Chẳng hạn, số 427 036 953 đọc là: "Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba", chữ số 5 trong số này chỉ 5 chục.
- HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 2: 
Bài 2: 
- Khi chữa bài nên lưu ý HS tự nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. Chẳng hạn: Hai số lẻ liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau 2 đơn vị.
- HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 3: 
- Khi chữa bài nên hỏi HS cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ số hoặc không có cùng số chữ số.
Bài 3: HS làm cột 1
- HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: Dành cho HSKG
HS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
a) 3999; 4856; 5468; 5486
b) 3762; 3726; 2763; 2736
Bài 5: 
Bài 5: HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;...
Chẳng hạn: c) 810 chia hết cho cả 2 và 5. Để tìm ra chữ số cần điền vào ô trống của 81 ¨ là 0 phải lấy phần chung giữa hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5: 
Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng bên phải là: 0, 2, 4, 6, 8.
Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bên phải là: 0 hoặc 5.
Chữ số 0 có trong cả hai dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5, 0 là phần chung của hai dấu hiệu này. Vậy số chia hết cho cả 2 và 5 là số có chữ số ở tận cùng bên phải là 0.
d) Tương tự như phần c), số 46 ¨ phải có chữ số ở tận cùng bên phải là 0 hoặc 5 và 4 + 6 + ¨ phải chia hết cho 3. 
4. Củng cố
-Nhắc lại nội dung bài
5. dặn dò : 1-2’
 Nhận xét tiết học
- Xem trước bài Ôn tập về phân số.
PPCT:28 
Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( T. 6 )
I.MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết các câu theo yêu cầu của BT2.
 - Yêu thích môn TV
II.CHUẨN BỊ :
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như T.1).
 - 3 tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2
 - Giấy khổ to viết về 3 kiểu kiên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng 
Thực hiện như ở T.1
- Những HS còn lại và những HS chưa đạt yêu cầu trong những tiết trước lên bốc thăm đọc và TLCH
HĐ 2:Làm BT : 17-18’
3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung 
bài tập 3
GV lưu ý HS : Sau khi điền từ ngữ thích hợp vào ô trống, cá

File đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 28.doc
Giáo án liên quan