Giáo án lớp 5 tuần 28 năm 2013 - 2014

I/ Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)

- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ để điền BT 2.

-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2

+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL

III/ Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 28 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con..
- GDHS : Ý thức tuyên truyền bảo vệ các loài động vật .
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 112, 113 SGK
III/Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi lại tựa bài tiết trước.
H : Kể tên một số cây được mọc từ bộ phận của cây mẹ?
- HS đọc bài học Sgk
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét chung.
3.Bài mới : 
+ Giới thiệu bài : 
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
- Ghi tựa bài
*Hoạt động1 : Thảo luận
- HS đọc bài học SGK. thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
H : Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
-H : Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
H : Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
H : Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động : Quan sát
- Hs quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau.
- Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con được đẻ ra thành con : voi, chó.
4 Củng cố
- HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên nhóm nào ghi tên được nhiều thì thắng.
- Gv nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc.
5, dặn dò:.
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
-Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của côn trùng”
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- 3HS trả lời.
-Vài hs nhắc lại đề bài.
- Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi..
- Lớp nhận xét bổ sung từng câu trả lời của bạn.
.
-HS quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói con nào đẻ trứng, con đẻ con .
-Lớp nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên.
- Lớp cổ vũ, nêu nhận xét.
**************************
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)
I/ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn
 (BT 2) HS khá, giỏi : Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
II/ Chuẩn bị :
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL
III/ Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ) .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại tên các bài tập đọc đã học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)
- Ghi tựa bài.
- Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
- Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
- Làm bài tập :
*Bài tập 2
-Yc 2hs đọc nội dung của BT2, yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn trả lời cau hỏi làm vào vở BT ?
H : Từ ngữ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương?
H : Điều gì đã gắn bĩ tác giả đối với quê hương?
H : Tìm các câu ghép trong bài?
H: Tìm các từ được lặp lại?
H:Tìm các từ ngữ có tác dụng thay thế để liên kết câu?
- Hs nối tiếp nhau lần lượt đại diện trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.
- … đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mảnh liệt, day dứt..
……. những kỉ niệm của tuổi thơ …
- Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép ….
- Các từ “tơi, mảnh đất” lặp lại ….
Đ1. Mảnh đất cọc cằn (C 2) thay cho làng quê tôi (C 1)
Đ2. mảnh đất quê hương tôi (C 3) thay mảnh đất cọc cằn (C 2), mảnh đất ấy (C 4,C 5) thay mảnh đất quê hương (C 3)
4 Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại các tên bài vừa ôn và nội dung của một số bài.
- Nhận xét chốt lại.
5. dặn dò :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
- Hát vui.
- Học sinh kể.
- Nêu lại tựa bài.
- Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
- Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- Hs đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm nêu Yc trao đổi nhóm đơi trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Nhận xét câu văn của bạn
- Học sinh nêu.
..................................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)
I/ Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HK II (BT 2)
- GDHS : Yêu thích môn học .
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
- Viết sẵn dàn ý bài văn miêu tả” Tranh làng Hồ”.
III/ Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại tên các bài tập đọc đã học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)
- Ghi tựa bài.
* Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
-Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
. Làm bài tập :
*Bài tập 2
-2 HS đọc nội dung của BT2, yêu cầu của đề bài.
- HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu?
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng.
- Bài : Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
*Bài tập 3 : Yêu cầu HS đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả
-GV nhân xét.
4 Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại các tên bài vừa ôn và nội dung của một số bài.
- Nhận xét chốt lại.
5. dặn dò :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
- Hát vui.
-Một vài em kể.
- Nêu lại
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo phiếu và trả lời câu hỏi
- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc của đề bài
- HS mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu, sau đó nêu kết quả.
- HS đề bài, HS nối tiếp nhau cho biết em chọn dàn ý cho bài miêu tả.
- HS viết dàn ý vào vở BT.
- lần lượt HS đọc dàn ý bài văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích.
- lớp nêu ý kiến.
- Lần lượt 3 HS đọc lại.
- Học sin nêu.
 …………………………………………………
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 - Biết giải toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3)
 II/ Các hoạt động dạy –học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài tập 4 SGK.
- Gv nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đề bài
LUYỆN TẬP CHUNG
+ Ghi tựa bài.
 *. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1: 
- HS đọc đề bài, 
H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?
- HS lên bảng làm…
- Gv nhận xét ghi điểm.
a) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ
b) Sau 3 giờ xe đạp và xe máy cách nhau là:
12 × 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 (giờ)
* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài
nêu yêu cầu của bài toán
- HS nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
Quãng đườngbáo gấn chạy trong(giờ)
120 × = 4,8 (km)
Đáp số : 4,8 (km)
*Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm:
- Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy bao nhiêu km?
- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ:
- Gv nhận xét, sữa chữa.
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút
Quãng đường ô tô cách xe máy là:
36 x 2,5 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
54 – 36 = 18 (km)
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là : 
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11giờ 7phút + 5giờ =16giờ 7phút
Đáp số: 16giờ 7phút
4. Củng cố,:
- HS nêu lại cách tính vận tốc….
- Nhận xét chốt lại.
5. Dặn dò
- Hướng dẫn bài tập về nhà 
- Hát vui.
- Hs lên làm, lớp nhận xét.
- Học sinh nêu lại.
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Hs đọc đề bài, nêu cách tính và làm vào vở, hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Hs đọc đề bài,
- Làm vào vở, 
- 1HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
.................................................................
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II ( tiết 5 ) .
I.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả : Bà cụ bán hàng nước chè 
- Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, tả ngoại hình của một cụ già mà em biết
- GDHS : Viết đúng, trình bày đẹp .
II. Đồ dùng Dạy- Học: 
- Một số tranh ảnh về các cụ già
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại tên các bài tập đọc đã học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài :
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)
- Ghi tựa bài.
. Nghe- viết: 
- Đọc bài chính tả : Bà cụ bán hàng nước chè 
- Nội dung bài? 
- Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng
- Có những chữ nào khó viết?
- Đọc bài cho HS viết
- Yêu cầu đổi vở soát bài
- thu bài và chấm một số bài.
- Nhận xét bai.
C. Bài tập 2: Gợi ý:
+ Đoạn văn vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
+ Đoạn văn vừa viết tả ngoại hình của bà cụ bán hàng nước chè
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả đặc điểm về ngoại hình là: tuổi của bà
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách so sánh với cây bàng già, tả nhiều về mái tóc bạc trắng
- Lưu ý: Cần viết chân thực, tả đặc điểm tiêu biểu, không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm
- Nhận xét, đánh giá cụ thể một số đoạn văn, giúp HS rút kinh nghiệ

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_28_nam_2013__2014 - Copy.doc
Giáo án liên quan