Giáo án lớp 5 tuần 26 năm 2013 - 2014

I- Mục tiêu:

 -Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài.

 - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

- Kính trọng và yêu quí thầy, cô. . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II- Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III- Các hoạt động dạy học :

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 26 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên địa lý nước ngoài)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe –viết đúng bài chính tả ,trình bài đúng hình thức bài văn.
 - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
 - HS: vở bài tập TV5 tập 2
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định
 2/ Kiểm tra 
- Cho HS viết lại một số từ sai tiết trước .
- GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
 3/ Bài mới
+ Giới thiệu bài: 
Tiết trước các em đã viết bài Ai là thủy tổ loài người và ôn lại quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. Hôm nay ta tập viết đúng tiếp bài lịch sử ngày quốc tế lao động và ôn lại cách viết hoa tên riêng tên người tên địa lí nước ngoài .
- Ghi tựa bài lên bảng.
 * viết chính tả
- Gọi HS đọc bài chính tả .
 + Nội dung bài chính tả nói lên điều gì ?
- GV chốt lại : Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của ngày quốc tế lao động 1-5 .
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả.
- Gọi học sinh lên bảng viết một số từ khó : Chi-ca-gô; Mĩ; Niu-y- ooc; Ban-ti-mo; Pít- s bơ-nơ.
- Nhận xét sửa chữa.
- GV đọc cho HS viết chính tả 
- GV đọc cho HS soát lỗi .
- GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét chung về các bài chính tả đã chấm .
 - Bài 2 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT 2 
- GV phát bút dạ và phiếu cho HS làm bài .
- Cả lớp dùng bút chì gạch vào SGK.
- Cho HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Cho HS làm phiếu đính lên bảng.
- Giáo viên nhận xét chốt lại .
- Yêu cầu đọc thầm lại bài tác giả bài Quốc tế ca nói về nội dung bài văn.
4/ Củng cố 
- Cho hs nhắc lại tựa bài 
- Cho HS nêu lại quy tắc cách viết hoa tên riêng nước ngoài .
- Giáo viên nhận xét chốt lại.
5. Nhận xét -dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài , viết lại các từ còn sai . 
- Chuẫn bị bài học tiết sau . 
- Hát vui
- HS lên bảng viết.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại
- 1 học sinh đọc to.
- HS trả lời
- Cả lớp đọc thầm.
- HS viết bảng 
- HS viết chính tả vào vở
- HS tự soát lỗi 
- Lớp đổi vở soát lỗi 
- 1 HS đọc to yêu câu bài.
- HS thực hiện bài tập.
- Lớp nhận xét sửa bài.
- Học sinh thực hiẽn.
- Học sinh nêu lại.
- 3-4 học sinh nêu.
- Hs lắng nghe
Kĩ thuật
LẮP XE BEN (Tiết 3)
I- MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu . Xe lấp tương ứng chắc chắn và có thể chuyển động được .
* Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu . Xe lắp chắc chắn , chuyển động dễ dàng ; thùng xe nâng lên hạ xuống được
II- CHUẨN BỊ: 
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. 
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1- Ổn định: 
2- Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben
- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben.
- GV nhận xét.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ thực hành lắp xe ben.
b- Bài dạy:
* Hoạt động 4: HS thực hành lắp ráp xe ben.
- Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết.
- GV kiểm tra chọn chi tiết.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc, quan sát kĩ hình trước khi thực hành.
- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi uốn nắn HS các nhóm lắp sai hoặc lúng túng.
- GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
* Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK.
- GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nhận xét tinh thần thái độ, kĩ năng lắp ghép xe ben.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng.
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS thực hành nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm.
Thứ tư ngày 05 thng 3 năm 20134
Tập đọc
HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN.
I- Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả .
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc .(trả lời được các hỏi trong SGK) .
@MT: bảo vệ mội trường nước và không khí .
II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức,
2. Bài cũ :
- Hỏi lại tựa bài trước.
- Gọi HS đọc bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
 3- Bài mới 
HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN
- Ghi tựa bài
* Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a)Luyện đọc:
- GV cho 2 HS đọc cả bài.
- GV treo tranh minh hoạ, cho HS quan sát và nói về nội dung bức tranh.
-HS đọc nối tiếp đoạn. GV sửa lỗi về đọc cho HS.
Luyện đọc những từ khó:trẩy, thoăn thoắt, bóng nhẫy, một giờ rưỡi, ... 
- Cho 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn1.
Hỏi:+ Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
+ Hội thi bắt nguồn từ cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt Cổ bên bờ sông Đáy xưa.
 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2.
 + Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
 - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3.
 +Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau.?
Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lữa, những người khác mỗi người một việc. Người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người lấy thóc, người giần sàn thành gạo, có lữa người ta lấy nước nấu cơm, vừa nấu cơm các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem. 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 4.
 +Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi của dân làng?
 +Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hoá của dân tộc?
- GV chốt lại.
Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa dân tộc.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV cho HS tiếp nối đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đọan tiêu biểu trong bài
-Một vài HS thi đọc trước lớp. 
GV sửa chữa uốn nắn, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
4.Củng cố 
- Cho HS nhắc lại tựa bài
- GV hỏi HS: Em hãy nêu ý nghĩa bài văn.
@MT: bảo vệ mội trường nước và không khí
5. Nhận xét, dặn dò
 GV nhận xét tiết học, HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nêu lại. tựa bài.
-2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
-1HS đọc toàn bài, 1HS đọc chú giải.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trả lời.
-HS lắng nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc
- HS thi đọc, lớp nhận xét
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh nêu.
Toán
LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế .
 -Cả lớp làm được BT1c,d ; 2a,b ; 3 ; 4.
* HS khá, giỏi giải được BT1a,b ; 2c,d ..
II- Chuẩn bị: 
- GV: bảng phụ, phấn màu. 
- HS: vở bài tập toán 5.
III- Các hoạt động dạy học :
:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức,
2. Bài cũ :
 - Cho HS làm lại bài tập 2 tiết 127
4 giờ 15 phút x 3 = ? 
3 năm 10 tháng : 2 = ?
- GV nhận xét ghi điểm .
- Nhận xét chung.
2- Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
LUYỆN TẬP
+ Ghi tựa bài.
Luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vở.
- Chữa bài:
 *a/ ( 3 giờ 15 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
 b/ 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây)
 c/ 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
 d/ 14 giờ 28 phút: 7 = 2 giờ 4 phút
 Yc HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yc đề bài.
-Yc 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-Hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi ý a, b, d.
-Yc HS trình bày kết quả.
-Cho HS nhận xét.
-GV đánh giá.
a/ (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút ) x 3 = 
= 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút 
b/ 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 
 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút 
*c/ (5 phút 55 giây + 6 phút 21 giây ) : 4 
 = 12 phút 16 giây : 4 = 3 phút 4 giây 
*d/ 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4
 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 25 phút 9 giây 
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-Yc HS trình bày kết quả.
-Cho HS nhận xét.
-GV đánh giá.
Số sản phẩm làm trong hai lần là :
7 + 8 = 15 (SP)
Thời gian làm 15 sản phẩm là :
1giờ 8 phút nhận x 15 = 17 giờ
Đáp số : 17 giờ
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán yc gì?
-Yc HS làm bài vào vở.
-Yc HS nối tiếp trình bày kết quả.
-Cho HS nhận xét.
4,5 giờ > 4 giờ 15 phút 
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút 
4-Củng cố:
 - Cho hs nhắc lại tựa bài 
 - Cho HS thi giải BT sau : 1 giờ 12 phút x 3 = ?
- Tổng kết trò chơi.
5. Nhận xet, dặn dò 
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS làm lại các bài tập, chuẩn bị bài sau
- Hát vui..
- 2 Học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh nhắc lại.
-HS đọc đề.
-4 HS lên bảng làm.
-HS trình bày cách tính và tính.
- Lớp nhận xét.
-HS đọc đề và làm bài.
-HS nêu:
+ Thực hiện trong ngoặc đơn rồi nhân.
+ Thực hiện phép nhân trước phép cộng sau.
+ Thực hiện trong ngoặc đơn trước ngoài ngoặc đơn sau.
+ Thực hiện phép nhân và chia trước, cộng sau.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- Nhắc lại tựa bài.
- Mỗi tổ cu83 1 bạn lên thi làm bài.
tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
 - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
 - Rèn kĩ năng viết và diễn kịch. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức (n

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_5_tuan_26_nam__2013__2014 - Copy.doc
Giáo án liên quan