Giáo án lớp 5 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa; kể được một đến hai luật của nước ta.( trả lời các câu hỏi trong SGK)

- Ham thích tìm hiểu về những luật lệ xưa của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh tập đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’):

Yêu cầu HS đọc thuộc những câu thơ em thích trong bài: Chú đi tuần trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B. DẠY BÀI MỚI:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sau. 
- 1 HS đọc.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- HS đọc chú giải
- Luyện đọc nhóm đôi.
- 1 HS đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2 TLCH.
- Lớp trưởng điều khiển đại diện các nhóm hỏi đáp TLCH. Lớp theo dõi, bổ sung.
- HS nêu, viết vở.
- 4 HS nối tiếp đọc bài. Lớp theo dõi, phát hiện giọng đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm. Lớp theo dõi, nhận xét đánh giá bạn đọc.
- HS trả lời.
 ____________________________________________
TIẾT 4 KHOA HỌC
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết:
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
- Giáo dục HS an toàn, tiết kiệm khi sử dụng điện.
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây điện, bóng đèn pin, ghim giấy
- Chuẩn bị chung : Bóng đèn hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. KIỂM TRA (5’ )
- Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng bóng đèn?
- 1 HS đọc mục Bạn cần biết của tiết trước.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện ( 16’)
*Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện ra vật dẫn điện hoặc cách điện. 
*Tiến hành: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 5: Làm thí nghiệm như ở mục Thực hành SGK 96. 
+ Các nhóm làm thí nghiệm - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - Nhóm khác bổ sung. 
- GV kết luận và đặt câu hỏi:
 - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
 - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
+ HS trả lời.
3. Quan sát và thảo luận ( 15’ ) 
 *Mục tiêu: + Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở, về dẫn điện, cách điện, GD an toàn khi sử dụng điện. 
 + HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
 *Tiến hành: - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
 + HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện - Đại diện 1-3 HS trình bày: Làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng ghim giấy)
 - GV kết luận , GD an toàn khi sử dụng điện. 
4. Củng cố, dặn dò (3’) 
- Gọi HS đọc kết luận SGK. HS liên hệ thực tế về sử dụng tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 
 ________________________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Hoàn thành tối thiểu bài 2(a), bài 3.
- Tích cực, tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG: com pa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: (3-5’)
- Nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn?
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài:( 1’)
2. Tổ chức luyện tập: (31’)
Bài 1:
- GV vẽ hình lên bảng. y/c HS nêu độ dài các đáy, chiều cao của hình thang.
- Vẽ thêm đường cao BH của hình thang.
- BH có độ dài là bao nhiêu?
- Nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách tính diện tích tam giác, tỉ số của hai số.
Bài 2:
- GV vẽ hình và hướng dẫn HS nắm rõ y/c của bài toán.
- Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm 
- Tổ chức cho HS làm bài, chữa bài.
* Củng cố cách tính diện tích hình bình hành.
 Bài 3: - Tổ chức HS xác định y/c bài và làm bài.
- GV chữa bài.
- Củng cố cách tìm diện tích hình tròn; đường cao trong tam giác vuông.
- 1 HS đọc bài.
- Theo dõi.
- HS trả lời ( giải thích)
- Làm bài cá nhân( theo năng lực), 1 em làm bảng phụ.
-> chữa bài
- Đọc và xác định rõ y/c của bài.
- Thảo luận nhóm đôi. 1-2 HS trình bày các bước làm.
- Làm bài cá nhân (theo năng lực), 1 HS chữa bài
- Đọc thầm và tìm cách làm 
- 1HS nêu miệng cách làm.
- Làm bài vào vở
3. Nhận xét, dặn dò: (2-3’): -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________________
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có thể: 
- Xác định và mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu. 
- Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. So sánh sự khác biệt của hai châu lục này.
- Điền đúng vị trí, đọc đúng tên, chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi nổi tiếng của hai châu lục này trên Bản đồ thế giới.
- Tích cực tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA. ( 3-5')
- Em hãy giới thiệu sơ lược về Liên bang Nga, Pháp.
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. ( 15')
- Gv treo bản đồ tự nhiên thế giới, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 chỉ và mô tả.
+ Vị trí giới hạn của châu Âu, châu Á trên bản đồ.
+ Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên bản đồ.
- GV mời các nhóm trình bày.
+ GV nhận xét chung.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. (15')
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi viết kết quả thảo luận ra giấy nháp
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý ghi vào bảng so sánh.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3')
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận và chỉ và mô tả trên lược đồ sgk.
- Đại diện nhóm lên bảng chỉ trên bản đồ và mô tả.
 Dưới lớp quan sát nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại bảng so sánh.
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
- Biết giữ gìn đồ vật cẩn thận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: (3-5’): - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? 
B. BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập: (30-32’)
Bài 1: Gọi HS đọc bài.
- HDHS xác định y/c 
- Giới thiệu về cái áo của bạn nhỏ.
- Tổ chức nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Bài văn mở bài ( kết bài) theo kiểu nào?
- Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả?
- Phần thân bài tác giả tả cái áo theo thứ tự nào?
- Để bài văn sinh động có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- GV tiểu kết về kiểu bài miêu tả
Bài 2: Đề bài y/c gì?
- Em chọn đồ vật nào để tả?
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- Tổ chức nhận xét, sửa chữa bài cho HS 
- GV đọc cho HS nghe 1-2 đoạn văn hay để HS học tập.
- 1 HS đọc y/c, ND bài tập
- Đọc thầm bài văn Cái áo của ba.
- Thảo luận nhóm 2 làm bài tập (gạch chân các hình ảnh so sánh, nhân hoá. Gạch 1 gạch dưới.., gạch 2 gạch dưới…)
- Vài HS trình bày, lớp theo dõi, bổ sung và tự chữa bài của mình.
- HS nối tiếp trả lời.
- 1 HS đọc y/c bài tập
- 3- 4 HS nói tên đồ vật mình định tả
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 3-5 HS đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi, nhận xét, sửa chữa giúp bạn.
3. Nhận xét, dặn dò: (2-3’):
- Nhận xét tiết học, dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
 _________________________________
TIẾT 4: KĨ THUẬT
LẮP XE BEN ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chấn, có thể chuyển động được.
- HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dẽ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
- Giáo dục tiết kiệm năng lượng khi sử dụng xe.
- Yêu lao động và ham tìm hiểu kĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ(3’) 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
 Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu (7’)
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận
- HS quan sát nhận xét mẫu.
- Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
- HS quan sát và kể tên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(23’)
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi HS lên bảng chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK.
- GV theo dõi, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
- HS lên bảng lựa chọn.
b) Hướng dẫn lắp từng bộ phận và lắp ráp xe ben
- GV hướng dẫn HS lắp vừa hướng dẫn vừa nêu câu hỏi để HS nắm được từng bước thực hiện.
- HS theo dõi, kết hợp trả lời những câu hỏi GV đưa ra.
c) Hướng dẫn HS thao ròi các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV hướng dẫn HS tháo từng bộ phận, sau đó tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại.
- Nhắc HS thao xong phải xếp gọn theo đúng vị trí.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
3. Nhận xét, dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS về thực hành và chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________
CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
- KNS: Kĩ năng xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, trình bày.
- HS yêu Tổ quốc VN
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh về đất nước, bút vẽ, màu, giấy vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA. (5')
- Chúng ta cần phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Hoạt động 1: Làm bài tập 1. ( 10')
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam.
* Tiến hành: Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV kết luận và nói thêm một số thông tin về các mốc thời gian và địa điểm đó.
3. Hoạt động 2: Làm bài tập 3, SGK ( 10')
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương dất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
* Tiến hành:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS thực hiện sắm vai:
Phóng viên (hướng dẫn viên du lịch): "Việt Nam - điểm hẹn của thiên niên kỷ" và giới thiệu với các HS khác trong lớp về một trong cảnh chủ đề: Văn hoá, kinh tế, lịch sử danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. 
* Gv tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn nhóm giới thiệu hay, hấp dẫn.
4. H

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Giáo án liên quan