Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm 2011

I/ Mục tiêu:

- HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.

- Giải được bài toán 1, 2. HS khá, giỏi giải được toàn bộ các bài tập.

* Mục tiêu riêng: HS vận dụng quy tắc tính được diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật với các số đo đơn giản.

II/Các hoạt động dạy- học

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế?
+ So sánh thể tích hình C với thể tích hình D?
- Hình 3:
+ Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không?
2.3, Luyện tập: 
*Bài tập 1 
- Cho HS làm theo nhóm đôi.
- Yêu cầu một số nhóm trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 
- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 
3, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 HS nêu cách tính diện tích xung quan và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
+ Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP.
+ Thể tích hình C bằng thể tích hình D.
+ Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
- Hình A gồm 16 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 18 HLP nhỏ.
- Hình B có thể tích lớn hơn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
- Hình A gồm 45 HLP nhỏ.
- Hình B gồm 26 HLP nhỏ.
- Hình A có thể tích lớn hơn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
*Lời giải:
Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN.
*************************************************
 Kĩ thuật
 T22: Lắp xe cần cẩu (Tiết 1)
I- Mục tiêu
- HS biết chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Bước đầu biết cách lắp và lắp được một số bộ phận của xe cần cẩu.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy- học
1, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
- GV nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế: Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng ở các công trình xây dựng,...
2.2, Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: 
+ Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết 
 - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sách giáo khoa.
 - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ cần cẩu ( H.2 - SGK)
- GV nêu câu hỏi: để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào?
+ Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ? 
- GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ
- GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
* Lắp cần cẩu (H3.SGK)
 - HD HS lắp theo các bước trong SGK
3, Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS để gọn gàng các bộ phận đã lắp được để giờ sau lắp tiếp. 
- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 
- Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; ròng rọc; dây tời; trục bánh xe. 
- 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết để lắp.
- HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng7 lỗ vào tấm nhỏ.
+ lỗ thứ tư.
- Một HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ. (Chú ý vị trí trong, ngoài của thanh chữ U và thanh thẳng 7 lỗ).
- Một HS lên lắp hình 3a (HS lưu ý vị trí các lỗ lắp của các thanh thẳng).
*******************************************
Luyện từ và câu
T44: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ Mục đích yêu cầu
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (Nội dung ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
* Mục tiêu riêng: HSHN đọc tương đối lưu loát nội dung các bài tập.
II/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ về câu ghép biểu thị mối quan hệ điều kiện (giải thiết)- kết quả.
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Cả lớp và GV nhận xét.
 2.3.Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Chữa bài.
*Bài tập 3: 
- Cả lớp và GV nhận xét
3- Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
*Lời giải: 
- Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
- Cách nối: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuy…nhưng…
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy.
- HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
*VD về lời giải:
- Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
- Mặc dù đêm đã khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm BT.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. 
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày.
*VD về lời giải:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. 
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
*Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. 
************************************************
Tập làm văn.
Kể chuyện. 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu.
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn kể chuyện.
2. Biết viết một bài văn tả kể chuyện hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, đề bài.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Ra đề.
- Dùng 3 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh chọn và viết bài.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Thu bài, chấm chữa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
+ Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
- Đọc trước tiết TLV giờ sau.
***********************************************************
Buổi chiều 
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Ôn toán
 Thể tích của một hình
I/ Mục tiêu
- HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- Giải được bài toán vở bài tập trắc nghiệm
II/Các hoạt động dạy- học
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài: 
 2. 3 luyện tập :
Bài 17 
Bài 18 :
Bài 19 :
3, Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Học sinh tập vẽ hình
Trả lời : ( A )
Tập căt và ghép hình
Cắt hình và so sánh
Dáp án (C )
************************************************
Ôn Tiếng việt
Đọc diễn cảm BÀI :CAO BẰNG
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. 
* Mục tiêu riêng: HS đọc tương đối lưu loát bài thơ, thuộc 1 khổ thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Gv đọc mẫu, kết hợp hướng dẫn đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
B/ Đọc diễn cảm
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
+ Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc khổ thơ 1:
+) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
- HS đọc khổ thơ 2, 3:
+) Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
- HS đọc các khổ thơ còn lại:
+ Khổ 4: TY đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.
 Khổ 5: TY đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
+) TY đất nước của người Cao Bằng.
+ Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
*******************************************
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 22.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động tuàn qua và nhận xét qua kỳ nghỉ tết .
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
trong tuần nghỉ tết không có ai vi phạm khuyết diểm
bước đầu có sự chuẩn bị bài sau tết có chất lượng tốt
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
***************************************************************
Kể chuyện
T22: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I/ Mục đích yêu cầu
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Mục tiêu riêng: HS biết lắng nghe bạn kể.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu 

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan