Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Phạm Thị Miến

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nêu cấu trúc của một bài văn tả đồ vật.

 

- GV nhận xét + cho điểm.

a. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Ôn tập về văn tả đồ vật

b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập :

Bài tập 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Mời hai HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài.

- YC cả lớp đọc lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi. GV nhắc HS chú ý nói rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; kết bài kiểu mở rộng hay không mở rộng.

a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.

- Phần thân bài được miêu tả như thế nào?

 

 

 

 

 

b) Tìm các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài.

 

 

 

 

 

 

- Dán lên bảng lớp tờ giấy ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật;

- Mời 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.

Bài tập 2.Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Mời HS đọc yêu cầu của bài.

Hỏi: Đề bài yêu cầu gì ?

- Y/c HS viết bài vào vbt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.

- Nhận xét, chấm điểm.

3- Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.

- 2HS nªu: Cấu trúc một bài văn miêu tả đồ vật gồm 3 phần Mở bài, thân bài, kết bài.

- Học sinh khác nhận xét

 

- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài

 

 

- 2 học sinh đọc bài văn, 1 học sinh đọc chú giải, câu hỏi

 

- HS quan sát, lắng nghe.

 

- Đại diện cặp phát biểu ý kiến.

* Về bố cục bài văn :

+ Mở bài : Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp.

+ Thân bài : Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba.

- Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách)

- Tả những bộ phận.

+ Kết bài : Phần còn lại – Kết bài kiểu mở rộng.

- Hình ảnh so sánh: những đường khâu đêu đều đặn như khâu máy; , tôi chững chạc như một anh lính tí hon.

- Hình ảnh nhân hoá: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

- HS đọc:

- Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần: MB, TB, KB.

 

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật

- HS suy nghĩ , viết đoạn văn .

VD: Chiếc bàn của em rất đẹp, mặt bàn làm bằng gỗ xoan đào, càng dùng lâu càng sáng bóng hơn. Dưới mặt bàn là một cái hộc tủ được gắn một cái nắm tay tròn mạ kền dùng để kéo ra, kéo vào. Ngăn bàn ấy chứa cả một kho báu của riêng em. Mỗi khi học bài xong, em thường gối mặt lên mặt bàn để cảm nhận ở nó sự tươi mát và hương thơm dìu dịu lâu ngày của gỗ, của véc ni

* HSY: Viết khoảng từ 3 – 5 câu theo gợi ý của GV

- 3 HS đọc bài viết của mình

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Phạm Thị Miến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lắng nghe 
- HS t×m néi dung bµi
- HS đọc từng đoạn nối tiếp .
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu : Ca ngọi cụ Vi - ta - li nhân từ, Rê -mi ham học.
- HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
SANG NĂM CON LÊN BẢY
Tiết 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B) 
Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đùng hình thức các câu thơ lục bát 
2. Kĩ năng: Làm được BT2,3 
3. Thái độ: GD HS trình bày sạch sẽ cẩn thận.
* Mục tiêu riêng:
HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật.
 HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ĐL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
32’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ: hu©n ch­¬ng, danh hiÖu gi¶i th­ëng.
- Nhận xét - sửa - Ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay các em cùng nhớ viết đoạn đầu trong bài thơ bầm ơi và luyện viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. 
 - GV gọi học sinh đọc thuộc đoạn văn cần viết
H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
H: Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe
- GV cho HS viết bài chính tả. 
- Chấm chữa một số bài 
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên hứơng dẫn học sinh viết lại cho đúng
- Giáo viên cho HS làm VBT.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
Bài 3: Giáo viên cho đọc sinh đọc yêu cầu của bài và hướng dẫn học sinh cách làm
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
+ Nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, đơn vị
- Giáo viên nhận xét, nhắc lại
 - 2 HS viết bảng: hu©n ch­¬ng, danh hiÖu gi¶i th­ëng.
 - HS lớp viết nháp.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Một số HS đọc bài .
- Cảnh chiều đông, mưa phùn gió bấc làm cho anh nhớ tới mẹ
- Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp
rét, lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe
- HS viết bài chính tả.
HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật.
 HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ
- Học sinh đọc lại bài tập đọc đã học.
- 2 em đọc thành tiếng 
- Học sinh theo dõi và làm bài tập và VBT
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
- Học sinh theo dõi hoàn tất vào VBT
- Học sinh theo dõi và làm bài tập vào VBT
Ví dụ: a. Nhà hát Tuổi trẻ
b. Nhà xuất bản Giáo dục
c. Trường Mần Non Sao Mai.
- Học sinh theo dõi và hoàn thiện vào VBT
- Tên cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Học sinh nhắc lại cá nhân
 THỨ TƯ Ngày soạn: 3/5/ 2013 
 Ngày dạy: 7/5/2013
( BUỔI SÁNG HỌC BÙ TKB SÁNG THỨ 3 NGÀY 7/5/13)
Tiết 1 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI( THEO ĐIỀU CHỈNH)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người (BT1)
2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần của dàn ý tự lập, viết thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của người.
3. Thái độ: GDHS dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp.
* HS khá: sắp xếp các ý đúng thứ tự, cách viết ngắn gọn, rõ ý, chặt chẽ
 HSY: Tập viết phần mở bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một số tranh ảnh về những người bạn , những em bé .
2 bảng nhóm cho HS lập dàn ý làm mẫu.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP thực hành giao tiếp; PP luyện tập theo mẫu; PP trực quan.
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
2’
35‘
1’
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV chấm đoạn văn tả hoạt động của 1 người đã được viết lại.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ làm 1 dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm về ngoại hình.
- Cho HS chuẩn bị dàn ý vào vở.
- Cho HS trình bày dàn ý trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện dàn ý.
- Mở bài: Giới thiệu em bé định tả: Em tên gì? Con trai hay con gái?; Bé mấy tuổi? Là con nhà ai?; Bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu?
- Thân bài:
Tả bao quát về hình dáng của bé:
+ Thân hình bé thế nào
+ Mài tĩc.
Khuơn mặt ( Miệng, má, răng)
+ Tay chân
Tả hoạt động: Nhận xét chung về bé: Em thích bé lúc làm gì? ....
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về bé.
* Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV cho HS làm bài.
- Cho HS đọc lại đoạn văn.
- GV nhận xét, khen học sinh viết tốt.
- GV đọc cho HS nghe bài Em Cún của tôi để các bạn tham khảo. Nhắc HS chú ý đặc biệt đoạn tả hoạt động của em bé Cún trong bài văn.
Em Cún nhà cơ Nga mới lẫm chẫm biết đi nên thích đi lắm,....
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn.
- 3 HS( Tâm, lang, Liên) nộp bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
* Ví dụ dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu em bé định tả: Em tên gì? Con trai hay con gái?; Bé mấy tuổi? Là con nhà ai?; Bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu?
- Thân bài:
Tả bao quát về hình dáng của bé:
+ Thân hình bé thế nào
+ Mài tóc
Khuơn mặt( Miệng, má, răng)
+ Tay chân
Tả hoạt động: Nhận xét chung về bé: Em thích bé lúc làm gì? ....
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về bé.
- HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét .
- Học sinh lắng nghe
- 1HS đọc . cả lớp đọc thầm SGK.
- HS để vở ra đầu bàn.
- HS lần lượt giới thiệu.
- HS làm bài và trình bày kết quả.
- HS lần lượt đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
( HỌC BÙ TKB SÁNG THỨ 4 NGÀY 8/5/13)
Tiết 1. 	 TẬP ĐỌC 
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài bài thơ thể tự do, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
3. Thái độ: Giáo dục yêu quý trẻ thơ .
* Mục tiêu riêng:	 Đối với HS K-G: HS đọc diễn cảm bài thơ.
HS TB yếu: HS đọc đúng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC:
 Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
14'
10'
10’
2'
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét +ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thế giới trẻ thơ quan trọng như thêù nào đối với người lón .
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- GV cho HS đọc nèi tiÕp
- Luyện đọc các từ khó : Pô -pốp, sáng suètá, lặng người, vô nghĩa.
- H­íng dÉn HS gi¶i nghÜa tõ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài :
- GV Hướng dẫn HS đọc toµn bài.
H:Nhân vật "tôi","Anh"trong bài thơ là ai?
H: Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
H:Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
- Giải nghĩa từ : Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa .
- Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn cách làm việc.
CH thảo luận: Em hiểu 3 dßng th¬ cuèi nh­ thÕ nµo?
- Giáo viên cho học sinh tạo nhóm và phát bảng nhóm
- GV h­íng dÉn HS t×m néi dung bµi- ghi b¶ng
c. Đọc diễn cảm:
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
 " Pô - pốp bảo tôi: 
 những -đứa- trẻ -lớn -hơn ."
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
§èi víi HS K-G: HS ®äc diƠn c¶m bµi th¬.
HS TB yÕu: HS ®äc ®ĩng bµi th¬.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV choHS nêu l¹i nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học trên đường, trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe .
- 1HS đọc toàn bài thơ.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp .
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc + câu hỏi 
- Nhà thơ Đỗ Trung Lai và Pô- pốp 
- Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Ngạc nhiên, vui sướng .
- Hình ảnh của Pô - pốp la. Ngựa, khăn quàng lạ.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó yêu cầu HS thảo luận và tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh có thể dán chồng lên nhau, ý kiến không trùng cần bảo lưu dán ở ngoài KTB)
- Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Ví dụ: Lêi anh hïng P«-pèp nãi víi nhµ th¬ §ç Trung Lai.
- HS t×m néi dung bµi
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm .trước lớp.
- HS nêu :Tình cảm yêu mến, trân trọng trẻ thơ.
Tiết 2 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU NGOẶC KÉP)
I.MỤC TIÊU
-Lập được bảng tổng kết về dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng (BT2)
* HSY: : Làm được các bài tập dưới sự HD của GV.
- HSK: Giúp HSY làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ viết ghi nhớ về dấu gạch ngang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
35'
2'
A. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết 
- Giáo viên nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
*Bài tập 1 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 
- Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp

File đính kèm:

  • doctuan 34 MIEN.doc
Giáo án liên quan