Giáo án lớp 5 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK .

2. GV: tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, nội dung chính của bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
7’
- HS đọc thầm bài”Thư gửi các học sinh”và”Việt Nam thân yêu”để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc 
- ÝC HS làm bài. 
- HS làm bài tập. 
Ÿ GV chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. 
Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với”Tổ quốc”: 
+ nước nhà, non sông
+ đất nước, quê hương 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 
7’
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Tổ chức hoạt động nhóm 2 
- YC HS làm. 
- Hai bạn tìm từ đồng nghĩa với”Tổ quốc”. 
- Từng nhóm lên trình bày 
Ÿ GV chốt lại 
- Học sinh nhận xét 
Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 
7’
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Hoạt động nhóm 
- Trao đổi - trình bày
Ÿ GV chốt lại 
- Dự kiến: vệ quốc, ái quốc, quốc ca..... 
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 
7’
- Cả lớp làm bài
_GV giải thích: các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời, gắn bó sâu sắc 
- Học sinh chữa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. 
- GV chấm điểm 
4. Củng cố: 
3’
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề”Tổ quốc”theo nhóm 4. 
- HS Tìm. 
5. Dặn dò: 
1’
- GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài. 
- HS lắng nghe. 
Thứ tư, ngày 29 tháng 08 năm 2012
Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? (tr10)
I. MỤC TIÊU:
Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập 
- HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
1’
- HS hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
4’
- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? 
- Nam: có râu, có tinh trùng 
- Nữ: mang thai, sinh con 
- Nêu những đặc điểm hoặc nghề nghiệp có ở cả nam và nữ? 
- Dịu dàng, kiên nhẫn, khéo tay, y tá, thư kí, bán hàng, GV, chăm sóc con, mạnh mẽ, quyết đoán, chơi bóng đá, hiếu động, trụ cột gia đình, giám đốc, bác sĩ, kĩ sư... 
- Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em, giúp mẹ nấu cơm, em có đồng ý không? Vì sao? 
- Không đồng ý, vì như vậy là phân biệt đối xử giữa bạn nam và bạn nữ... 
- GV nhận xét cho điểm. 
- HS lắng nghe. 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học baì: “Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào?”
1’
- HS nhắc nối tiếp tên bài. 
b. Dạy nội dung: 
1. Sự sống của con người bắt đầu từ đâu?
15’
- Hoạt động cá nhân, lớp 
* Bước 1: Đặt câu hỏi cho cả lớp ôn lại bài trước: 
- Học sinh lắng nghe và trả lời. 
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
- Cơ quan sinh dục. 
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Cơ quan sinh dục nư ừ có khả năng gì? 
- Tạo ra trứng. 
* Bước 2: Giảng 
- Học sinh lắng nghe. 
- Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là thụ tinh. 
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. 
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi hình thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sinh ra 
2. Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi
15’
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b, 1c, đọc kĩ phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: 
Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b: Một tinh trùng. 
Hình 1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. 
* Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H. 2, 3, 4, 5 / S 11 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng 
- 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. 
_Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. 
- Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. 
- Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn chỉnh. 
- Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể. 
Ÿ GV nhận xét. 
- Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng 
4. Củng cố: 
3’
- Thi đua: 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. Sự sống con người bắt đầu từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với 1 tinh trùng của bố. 
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
5. Dặn dò: 
1’
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe”
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (tr 21)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh 
- HS: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
1’
- HS hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
4’
- Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. 
- HS đọc. 
- GV nhận xét cho điểm. 
- HS lắng nghe. 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học baì: “Luyện tập tả cảnh”
1’
- HS nhắc nối tiếp tên bài. 
b. Dạy nội dung: 
Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bài 1: 
_GV giới thiệu tranh, ảnh
15’
- HS quan sát
- Gọi HS đọc hai bài văn. 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, ”Chiều tối”. 
_Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn”Rừng trưa”và”Chiều tối”
- Em càn lam gì để giữ gìn những vẻ đẹp đó?
- HS làm theo YC. 
- Phải báo vệ môi trường xung quanh những cảnh đẹp tưn nhiên………. 
- Gọi HS trình bày, có thể hỏi thêm vì sao em thích?
- HS nối tiếp nhau trình bày những hình ảnh có trong hai đoạn văn mà em thích. HS nêu rõ lí do tại sao thích. 
- GV nhận xét, khen ngợi. 
- HS lắng nghe. 
Ÿ Bài 2: 
15’
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy) 
- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. 
- GV nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. 
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn. 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. 
Ÿ GV nhận xét cho điểm 
- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. 
4. Củng cố: 
3’
- Quê hương chúng ta rất đẹp, thanh bình, để giữ mãi vẻ đẹp đó mỗi chúng ta phải làm gì? 
- HS (K- G) Chúng ta phải tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi, không chặt phá cây cối, vệ sinh MT xanh- sạch- đẹp. 
5. Dặn dò: 
1’
- GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài. 
- HS lắng nghe. 
Toán
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ (tr 11)
I. MỤC TIÊU: 
Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
* Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (a, b, c), bài 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
2. GV: Phấn màu, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
1’
- HS hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
4’
- YC HS lên bảng nêu cách cộng, trừ hai phân số. 
- HS lên bảng làm. 
- GV nhận xét cho điểm. 
- HS lắng nghe. 
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học baì: “Ôn tập phép nhân- chia hai phân số” (tr 11)
1’
- HS nhắc nối tiếp tên bài. 
b. Dạy nội dung: 
* Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân, chia hai phân số: 
10’
- Hoạt động cá nhân, lớp
- GV nêu ví dụ 
HS lắng nghe
- YC học sinh nêu cách tính và tính. 
- Học sinh nêu cách tính và tính. 
- Gọi HS nhận xét. nêu lại cách nhân 2 phân số. 
Cả lớp tính vào vở nháp - chữa bài. 
- HS nhận xét, nêu cách tính. 
- GV kết luận. 
- HS lắng nghe
- GV nêu ví dụ 
- HS lắng nghe
- YC học sinh nêu cách tính và tính. 
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - chữa bài. 
- Gọi HS nhận xét. nêu lại cách nhân 2 phân số. 
- HS nhận xét, nêu cách tính. 
- GV kết luận. 
- HS lắng nghe
Ÿ GV chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số. 
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Lần lượt HS (Y) nêu cách thực hiện của phép nhân và phép chia. 
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
7’
- GV yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- 2 bạn trao đổi cách giải 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh chữa bài 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Lưu ý: 
4 
3: 
Ÿ Bài 2: 
6’
- Hoạt động cá nhân 
- GV yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh tự làm bài 
- GV yêu cầu HS nêu mẫu
- Yêu cầu HS dựa vào mẫu làm bài phần a, b, c theo 3 nhóm 
 (Mỗi dãy bàn làm 1 bài)
- HS (TB) nêu mẫu như SGK. 
- HS làm bài nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn làm vào bảng nhóm
- chữa bài. 
a, 
b, : 
- GV yêu cầu HS nhận xét 
c, 
Ÿ Bài 3: 
7’
- GV yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
_ Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào?
- Học sinh phân tích đề 
- Cho HS trao đổi theo nhóm đôi để tìm hướng giải bài toán. 
- HS làm theo YC. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Học sinh giải 
- GV theo dõi, giúp đỡ cho HS yếu
Giải: Diện tích cả tấm bìa là: 
 (m2)
Diện tích một phần là: 
 (m2)
 Đáp số: (m2)
- Thu một số bài chấm
- GV nhận xét, chữa bài. 
- HS sửa sai. 
4. Củng cố: 
2’
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 
- HS nhắc lại. 
5. Dặn dò: 
1’
- GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài. 
- HS lắng nghe. 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr18)
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng danh nhân của nước ta.
I. MỤC TIÊU: 
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại đư

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 2(1).doc
Giáo án liên quan