Giáo án lớp 5 tuần 16 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục tiêu :

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- Đọc lưu loát, diẽn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh.

- Cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ

- Phấn mầu.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 16 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được làm bằng chất dẻo".
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo..
- Nhóm nào viết được nhiều tên đồ dùng làm bằng chất dẻo là thắng.
IV: Bổ sung – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Khoa học
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 16 – Tiết 2
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011
Bài : tơ sợi
	I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
	- Kể tên một số loài tơ sợi. Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ.
	- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
	- HS thêm yêu thích môn khoa học.
	II. Đồ dùng dạy học: 
	- Hình vẽ/SGK; hộp tơ sợi.
	- Phấn mầu.
	III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
 4'
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Nêu tính chất và công dụng của cao su?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS trả lời
- Lớp nhận xét.
2'
10'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Y/c HS
- GV giới thiệu: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về tơ sợi.....
2. Giảng bài: Một số loại tơ sợi.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Một vài HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo ...
10'
10'
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt câu trả lời đúng: 
+ Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.
+ Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại tơ sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
b. Hoạt động 2: Thực hành: Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt câu KL đúng:
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
c. Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV phát cho mỗi HS 1 phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ thông tin/SGK trang 67.
- GV chốt kết quả đúng/SGK
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận câu hỏi/SGK.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 1 câu trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục "thực hành", thư kí ghi lại kết quả quan sát.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm mình.
- HS đọc
- HS làm việc cá nhân theo phiếu.
- Gọi một số HS chữa bài tập.
Mẫu tơ sợi
Phiếu học tập
4’
C. Củng cố - Dặn dò: Hỏi:
- Kể tên một số loại tơ sợi?
- Nêu đặc điểm của các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo?
- Liên hệ: Quần áo HS đang mặc là tơ sợi tự nhiên hay tổng hợp?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
IV: Bổ sung – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Lịch sử
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 16 – Tiết 16
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Bài : hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới
i. Mục tiêu : HS biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
- Vài trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
- HS thêm yêu thích môn lịch sử.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh họa trong SGK.
- ảnh tư liệu.
iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
4’
1’
9’
10’
10’
5’
A. Bài cũ:
- H: 
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950.
+ Nêu cảm nghĩ của em về gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.Tìm hiểu bài:
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- GV nêu tầm quan trọng của đại hội...
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đã đề ra cho CM; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? 
- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
- GV kết luận.
2. Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho HS:
+ Sự lớn mạnh của hậu phương về các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục được thể hiện như thế nào?
+ Theo em, vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
- GV nhận xét, yêu cầu HS quan sát hình 2,3 SGK và nêu nội dung của từng hình.
- H: Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúc trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
- GV kết luận.
3. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- H: 
+ Đại hội CSTĐ và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? Nhằm mục đích gì?
+ Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn.
+ Kể về chiến công của một trong 7 anh hùng đó.
- GV nhận xét , tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò.
- H: Nếu những nhiệm vụ cơ bản mà đại hội ĐBTQ lần thứ 2 của Đảng đề ra cho CM.
- GV nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng.
- HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân dưới nhiệm vụ cơ bản hiện này mà ĐH đề ra cho CM.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm 6.
- Đại diện HS phát biểu.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và nêu nội dung. 
- HS trả lời.
- HS trao đổi cặp và nêu ý kiến.
- Mỗi câu hỏi một HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Cù Chính Lan...
- HS trả lời.
- HS về ôn bài.
Phấn mầu
ảnh tư liệu.
IV: Bổ sung – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Địa lí
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 16– Tiết 16
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2011
Bài : ôn tập
I-Mục tiêu : Học sinh biết :
- Hệ thống hoá được các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta
- Xác định được trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn.
- HS thêm yêu thích môn địa lí.
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bản đồ
- Phấn mầu.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5'
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Nước ta có những loại hình giao thông nào ?, loại hình nào là quan trọng nhất.
-Thương mại gồm những hoạt động nào ? Có vai trò gì ? Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
- Nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
B- Bài mới
2'
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Lắng nghe.
Phấn mầu
28'
2- Hướng dẫn ôn tập
- GV nêu yêu cầu
Tổ 1 + 2 : Thảo luận theo cặp các câu hỏi 
bài 1 + 2 (SGK trg 101)
- HS thảo luận theo cặp điền bằng chì mờ vào SGK trang 101
 Bản đồ dân cư
Tổ 3 + 4 : Bài 3 + 4
Bản đồ kinh tế
- GV nêu từng yêu cầu lần lượt các bài
- HS phát biểu
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức về vị trí các thành phố trọng tâm công nghiệp, hải cảng lớn của nước ta
- HS chỉ trên bản đồ
 Bản đồ
5'
3-Củng cố - dặn dò
- Nêu nội dung tiết học
-> Nhận xét tiết học
- HS phát biểu
- Dặn dò ôn tập
IV: Bổ sung – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Kĩ thuật
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 16– Tiết 16
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2011
Bài : một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I . Mục tiêu: 
- Học sinh cần phải:
+ Kể được tên 1 số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. 
+ Có ý thức nuôi gà 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, 
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt 
động của trò
Ghi chú
4’
A – KT bài cũ
- Nêu lợi ích của việc nuôi gà ?
- 2 HS trả lời
B – Bài mới
2’’
1. Giới thiệu bài
Phấn
- GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học
- Lắng nghe
Mầu
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
13’
Hoạt động 1: Kể tên 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương
- Yêu cầu HS kể tên những giống gà mà em biết
- Kể nối tiếp
- Ghi tên các giống gà lên bảng
- Kết luận hoạt động 1: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác .. Có những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà Lơ-go, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt-ri.
- Lắng nghe
17’
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của 1 số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về đặc điểm hình dạng, ưu điểm, nhược điểm chủ yếu của các giống gà được giới thiệu trong SGK
- Triển khai nhóm và thảo luận trên bảng nhóm
Bảng nhóm
Thời gian
Hoạt động của thày
Hoạt 
động của trò
Ghi chú
- Gọi trình bày kết quả
- Đại diện từng nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
-Lắng nghe và nhắc lại
- Nêu tóm tắt đặc điểm hình dạng và ưu nhược điểm chủ yếu của từng giống gà, cho HS quan sát tranh từng giống gà trong SGK
- Nghe, quan sát tranh
Tranh
- Kết luận nội dung hoạt động 2: ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà, mỗi giống gà có đặc điểm, hình dạng và ưu nhược điểm riêng. Khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi và điều kiện chăn nuôi của gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp
- Lắng nghe
4’
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS kể tên 1 số giống gà đã nuôi ở gia đình em
- Vài HS trả lời
- Nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
IV: Bổ sung – Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Toán
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 16 – Tiết 1
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập biết tính tỉ số phần trăm của 2 số, làm quen với 1 số khái niệm: Thực h

File đính kèm:

  • docGAtuan16.doc
Giáo án liên quan