Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I/Mục tiêu: Giúp học sinh:

+ Đọc đúng: thảm thiết, thoát nạn, yết kiến, thuở trước, linh cữu. Đọc lưu loát diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

+ Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. Trả lời được các câu hỏi/SGK.

* Giáo dục HS tinh thần yêu nước, ý thức học tập tốt để bảo vệ tổ quốc VN. Theo tấm gương đạo đức HCM.

*KNS

Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).-Tư duy sáng tạo

II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk-25

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á- Hình 5, bài 18
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Liên hệ: Tỉnh Kon Tum giáp tỉnh A-tô-pư của nước Lào,....
- Giải thích: Hai nước này có nhiều người theo đạo phật (quốc đạo), trên khắp đất nước có nhiều chùa...
- Đọc tư liệu/ Sgv
-Kết luận: Lào, Cam- pu- chia thuộc Đông Nam á, giáp VN, có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả 2 nước này đều là nước nông nghiệp- đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản..., mới phát triển công nghiệp 
*/ HĐ3: Trung Quốc: 
- Gợi ý HS so sánh diện tích và dân số TQ với các nước thuộc khu vực và trên thế giới
- Giới thiệu về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc; Một số thông tin về ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc từ xưa đến nay/Sgv
- Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài 15
- Trả lời câu hỏi: - Dân cư châu á tập trung đông đúc ở những vùng nào? Tại sao?
- Vì sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
- Kể tên các nước láng giềng của VN, nêu rõ nước đó giáp nước ta ở phía nào
- Thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu 
Nước 
Vị trí địa lí
Địa hình 
Sản phẩm chính
Cam-pu-chia
- Khu vực Đông Nam á (giáp VN, Thái Lan, Lào, biển)
-Đồng bằng
dạng lòng chảo
- Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt; cá.
Lào 
- Khu vực Đông Nam ( giáp VN, Trung Quốc, Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia)
- Không giáp biển.
- Núi và cao nguyên
- Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo,...
- Quan sát ảnh/Sgk và nêu nhận xét về các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam- pu- chia và Lào
- 3 - 4 HS nhắc lại kết luận.
-Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu nhận xét: Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông.Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta.
- Quan sát hình 3, nói những gì em biết về Vạn Lí Trường Thành 
- Đọc ghi nhớ của bài/ Sgk
.............*******...............
Buổi chiều
 Tiết 1- ôn Toán- 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TT)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
	- Vận dụng làm BT1/SGK-104.
	* HS khá giỏi làm được BT 2/SGK-104. 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/ Ôn lại kiến thức đã học 
3/ Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1*/ Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Lưu ý chia thành1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả mảnh đất
4/ Củng cố – Dặn dò
- Làm các bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Bài 1: Làm vào vở, sửa bài trên bảng 
Nhắc lại quy trình tính vừa học
..............********...............
Tiết 2 –ôn Luyện từ và câu-
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN (TT)
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: Các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức Công dân,... Làm được BT 1; BT2/SGK.
- Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân theo YC của BT3.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - VBT, Từ điển TV; Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1/ổn định tổ chức
2/ Ôn lại kiến thức đã học
3/ Bài ôn: Nêu mục tiêu tiết học
*/Hướng dẫn làm bài tập: 
BT1/sbt: Yêu cầu HS sử dụng từ điển tìm hiểu nghĩa những từ chưa rõ nghĩa
BT 2/sbt:Yêu cầu đọc lại nghĩa từng từ sau khi nối
BT3/sbt: Hướng dẫn và giải thích : Câu văn ở BT3 là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác đến thăm Đền Hùng...
- Sửa bài trên bảng
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học; nhắc HS ghi nhớ những từ thuộc chủ đề Công dân. Chuẩn bị bài tiếp theo
- Sửa bài 1, 2, 3/ VBT- Làm miệng 
Bài 1: Làm bài vào VBT, nêu miệng kết quả 
- Giải nghĩa một số cụm từ
Bài 2: Làm vào VBT, đọc các kết quả nối
Bài 3: Nêu yêu cầu BT. 
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân vào VBT, 2 HS làm trên bảng nhóm, đính bài nhận xét
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn, nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.
................******.................
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.Mục tiêu 
-Hs thực hiện theo chủ điểm “vòng tay yêu thương giúp bạn đến trường”
-Giúp hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương. 
-Phát động phong trào thi đua trường lớp xanh sạch đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học 
-Bài hát, thơ , truyện về chủ điểm ‘vòng tay yêu thương giúp bạn dến bạn đến trường”
 III.Các hoạt động dạy học ( thời gian :35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới:
/giới thiệu 
/Hđ1 Gv cùng hs sinh hoạt văn nghệ về chủ đề vòng tay yêu thương giúp ban đến trường.
/Hđ2 hs tìm hiểu về cảnh đẹp quê hương
/Hđ3 phat động phong trào giữ gìn trương lớp xanh, sạch, đẹp; phát động phong trào áo ấm tặng bạn nghèo,...
3.Củng cố ,dặn dò
Hs về nhà tìm hiểu thêm về các bài hát , bài thơ truyện kể về bộ đội cụ hồ
Hs thực hiện
Hs làm theo yêu cầu 
- liên hệ bản thân
 ...........*********............
	Ngày soạn:6/1/2014
Ngày dạy: thứ tư, 8/1/2014
Buổi sáng
Tiết 1- Toán- 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thoi; tính chu vi hình tròn
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. Làm được BT1; BT3/SGK-106.
* HS khá giỏi tự làm được BT2/SGK-106 tại lớp.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân 
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 2HS
3/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
*/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác, tìm cách tính độ dài đáy của tam giác khi biết diện tích và chiều cao
Bài 3: Lưu ý HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. Nói cách khác, độ dài sợi dây chính là chu vi của hình tròn(có đường kính là 0,35m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1 m giữa hai trục
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
- Chấm chữa bài
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
- Sửa bài 2/VBT
BT1: - Nêu yêu cầu bài
- Trao đổi với bạn cùng bàn, nêu cách tìm độ dài đáy của tam giác khi biết diện tích và chiều cao (hai lần diện tích chia cho chiều cao)
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là:
 ( x 2) : = (m)
. BT3: Trao đổi với bạn cùng bàn, tìm cách giải
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải 
Chu vi của hình tròn có đường kính 0,35m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
 Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299(m) 
 ĐS: 7, 299(m) 
- Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật,hình tam giác, hình thoi
.................*********................
Tiết 2- Tập đọc-
TIẾNG RAO ĐÊM
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
+ Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung câu chuyện.
+ Ý nghĩa : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh họa bài đọc/Sgk-31
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Bài “ Trí dũng song toàn.”
- Kiểm tra 3 HS 
3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
Hđ1. Luyện đọc.
- Chia bài làm 4 đoạn và tổ chức cho HS luyện đọc theo đoạn ( nối tiếp, nhóm, ..)
- Chú ý đọc đúng các từ khó: ... ngắt – nghỉ hơi phù hợp ở các câu văn dài
- Giải nghĩa các từ Chú giải/ Sgk- 31
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
 Hđ1/ Tìm hiểu bài.
Các câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk-31
Lưu ý: Cách dẫn dắt câu chuyện rất đặc biệt của tác giả- tác giả đưi người đọc đi từ hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Hđ1/Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm (đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: Khi chậm, trầm buồn; khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ)
- Đánh giá cá nhân HS đọc bài
4/ Củng cố- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Đọc trước bài: Lập làng giữ biển
- Đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi 2, 3/ Sgk; nêu nội dung bài
- Quan sát tranh minh họa bài đọc/Sgk-31
- Lưu ý cách phát âm một số từ khó: tĩnh mịch, thảm thiết, mềm nhũn, tung toé
- Đọc bài theo đoạn và TLCH 1, 2, 3. 
- Câu 4, trao đổi với bạn cùng bàn để trả lời
- Nêu và ghi vở ý nghĩa của bài
- Nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn
- Thi đua đọc diễn cảm đoạn văn “Rồi từ trong nhà”..”.một cái chân gỗ!”
- Nhắc lại ý nghĩa bài 
............*****...........
 Tiết 3-Kể chuyện- 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 Đề bài: Sgk/ 29
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
- HS kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hóa; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
* GHS khá giỏi: + Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện.
+ Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh, ảnh phản ánh các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hóa, ý thức chấp hành luật lệ Giao thông đường bộ, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, tưởng nhớ các liệt sĩ,...
III/ Các hoạt động Dạy- Học : ( thời gian: 35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS
3. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 
hđ1/Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: 
- Viết đề bài lên bảng
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý giúp HS tránh kể chuyện lạc đề tài.
- Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa.
- Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ.
- Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
hđ2/ HD kể và trao đổi về ý nghĩa chuyện :
- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa chuyện - Gợi ý,

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_21_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan