Giáo án lớp 5 - Tuần 16
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK
2.Giáo viên:
- Tranh minh hoạ trang 153 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
sinh? - 1% số học sinh toàn trường là: 800: 100 = 8 (học sinh) + 52, 5 số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh? - 52, 5% số học sinh toàn trường là 8 52, 5 = 420 (học sinh) + Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ? - Nêu: Thông thường hai bước tính trên ta viết gộp lại như sau: 800: 100 52, 5 = 420 (học sinh) Hoặc 800 52, 5: 100 = 420 (học sinh) - Trường có 420 học sinh nữ. + Trong bài toán trên để tính 52, 5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào? - Ta lấy 800 nhân với 52, 5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52, 5. * Bài toán về tìm một số phần trăm của một số - Nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm là 0, 5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 1 000 000/ 1 tháng. Tính số tiền lãi sau một tháng. - Nghe và tóm tắt bài toán. + Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0, 5% một tháng” như thế nào? - Lãi suất tiết kiệm là 0, 5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0, 5 đồng. - Viết lên bảng: 100 đồng lãi: 0, 5 đồng 1 000 000 đồng lãi:....đồng? - Yêu cầu HS làm bài: - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Sau một tháng thu số tiền lãi là 1000000:100 0, 5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng + Để tính 0, 5% của 100000 đồng chúng ta làm như thế nào? - Để tính 0, 5% của 1 000 000 ta lấy1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0, 5. c. Luyện tập: Bài 1: (77) 11’ - Gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. + Làm thế nào để tính được số học sinh 11 tuổi? - Để tính số học sinh 11 tuổi chúng ta lấy tổng số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh 10 tuổi. + Vậy trước hết chúng ta phải đi tìm gì? - Chúng ta cần tìm số học sinh 10 tuổi. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải Số học sinh 10 tuổi là: 32 75: 100 = 24 (học sinh) Số học sinh mười một tuổi là: 32 – 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - Chữa bài và ghi điểm. Bài 2: (77) 11’ - Gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. + 0, 5 của 5 000 000 là gì? - Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và tiền lãi là bao nhiêu. + Vậy trước hết chúng ta phải làm gì? - Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi sau một tháng. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài. - 2 em ngồi cạnh nhau cùng làm bài. Bài giải Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là 5000 000:100 0, 5 = 25 000 (đ…) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: 5000000+25000= 5025 000 (đ…) Đáp số: 5025 000 đồng - Nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố 3’ + Muốn tìm tỉ số phần trăm ta làm như thế nào? - Tổng kết (nhắc lại nội dung chính…) - Nêu qui tắc SGK. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT3, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. 1' Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: SGK, vở, bút, ... 2.Giáo viên: Viết sẵn bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm lại bài 4 ở tiết trước. - Nhận xét đánh giá III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em cùng thực hành luyện tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, tìm các chi tiết miêu tả tính cách con người trong bài văn miêu tả 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (156) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chia lớp thành 4 nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với 1 trong các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù - Yêu cầu 4 nhóm viết lên bảng, đọc các từ nhóm mình vừa tìm được, các nhóm khác nhận xét - Nhận xét, ghi bảng các từ đúng Bài 2: (156) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời + Cô Chấm có tính cách gì? - Gọi HS trả lời, GV ghi bảng * Trung thực, thẳng thắn * chăm chỉ * Giản dị * Giàu tình cảm, dễ xúc động. - Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm - Gọi HS trả lời - Nhận xét, sửa sai 4. Củng cố + Cô Chấm có những tính cách gì? - Tổng kết: (nhắc lại nội dung chính của bài) 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn, học cách miêu tả của nhà văn. - Nhận xét tiết học 1’ 4’ 1’ 14’ 10' 3' 1' - HS hát - Lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV, lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu - Các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày - 4 HS đọc Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người.. bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo Trung thực thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc Dũng cảm anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược Cần cù chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó lười biếng, lười nhác, đại lãn - 1 HS đọc yêu cầu - trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động. - HS trả lời VD: Trung thực: - Đôi mắt chị Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào Chấm dám nói như thế. - Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém Chấm nói ngay, nói thẳng băng.... - Trả lời. Thứ tư, ngày 05 tháng 12 năm 2012 Khoa học TƠ SỢI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: Sách giáo khoa 2. Giáo viên: - Hình và thông tin trang 66 SGK. - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Chất dẻo có tính chất gì nổi bật? + Hãy nêu tên một vài sản phẩm làm từ chất dẻo? Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Tơ sợi” b. Tiến hành các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: - HS biết một số tính chất của tơ sợi.. Cách tiến hành: Chia lớp làm 3 nhóm, cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, SGK trang 66, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo mà bạn biết? + Hình nào dưới đây có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? KL: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các sợi ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: - Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Cách tiến hành: Chia lớp làm 4 nhóm cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt đốt thử một số mẫu tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Quan sát hiện tượng xảy ra. Thư kí ghi lại kết quả quan sát được khi làm thực hành. Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thực hành của nhóm mình - Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: - HS nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập cho mỗi em một phiếu, yêu cầu HS đọc kĩ thông tin trang 67 và hoàn thành phiếu học tập. Gọi một số HS chữa bài Nhận xét. Gọi HS đọc lại mục thông tin trong SGK trang 67 4 Củng cố + Kể tên một số đồ dùng làm từ tơ sợi, nêu cách bảo quản chúng? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1’ 4’ 1’ 8’ 9’ 8’ 4’ 1' - Hát + Tính chất chung của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. + Từ chất dẻo người ta có thể làm được một số sản phẩm như: Đồ gia dụng bếp núc (bát, đĩa, ....) ; bàn ghế, tủ, ... - Quan sát thảo luận, trả lời câu hỏi - Các tên vải thường dùng là: Vải len, vải bông, vải tuýt - xi, vải pha ni lông, vải lụa, vải đũi, ...... + Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay + Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. + Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. - Các sợi có nguồn gốc từ thực vật: Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai. Các sợi có nguồn gốc từ động vật Tơ tằm. - Thực hành, quan sát hiện tượng xảy ra. Thư kí ghi lại kết quả quan sát. - Đại nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét. -Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro. - Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại. - Đọc thông tin, hoàn thành phiếu học tập. - Một số học HS chữa bài, HS khác nhận xét. Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1.Tơ sợi tự nhiên: - Sợi bông - Sợi tơ tằm - Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. 2. Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông Vải ni lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu. - 3HS đọc - Vải, quần áo…Phải tránh lửa, … Tập làm văn TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK, vở viết 2. Giáo viên: - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Tả người” b. Nội dung: Đề bài: Chọn một trong các đề sau. 1) Tả một em bé đang tuổi tập nói, tập đi. 2) Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ...) của em. 3) Tả một bạn học của em. 4) Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, ...) đang làm việc. - Gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS: Các em hãy quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân
File đính kèm:
- GIAO AN 5 tuan 16.doc