Giáo án lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Diễn

I-Mục tiêu

 1-Kiến thức

 - HS biết được những khác nhau gây tai nạn giao thông

 - HS xác định được những hành vi an toàn và không an toàn đối với người tham gia giao thông.

 2-Kĩ năng.

 - Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.

 3-Thái độ

 - Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.

 - Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học Diễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra đọc bài theo vai: Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 
-Gv nx – ghi điểm – nxbc
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc bài.
-Gv nx, hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu hs chia khổ thơ. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ – Gv sửa sai.
-Yêu cầu hs rút từ khó đọc.
- HD đọc từ khó: giàn giáo, hươ hươ, sẫm biếc, nồng hăng, gạch vữa, …
-Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ ngữ khó 
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải.
- Hs đọc từng khổ thơ và rút ra giọng đọc của khổ thơ . Yêu cầu hs đọc lại khổ thơ.
-Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại.
- Gv đọc mẫu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi hs đọc 
- Câu 1: Tìm những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngôi nhà đang xây?
-Câu 2: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà ? 
-Câu 3: Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
-Nêu nội dung của bài thơ?
-Gv chốt nội dung – yêu cầu hs đọc lại. 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo khổ thơ
-Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc của từng khổ thơ, cách ngắt nhịp, nhấn giọng? 
-Luyện đọc đoạn thơ 1,2 ở bảng phụ.
-Luyện đọc theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
-Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay.
- Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay. 
4. Củng cố - dặn dò : 
-Nêu những công trình, sự kiện lớn của đất nước trong thời gian gần đây.
-Giáo dục: thấy được sự thay đổi vượt bậc của đất nước trong thời gian gần đây.
- Chuẩn bị bài: Thầy thuốc như mẹ hiền 
- Nhận xét tiết học .
- Hát .
- 3Hs đọc - nx.
-Hs nghe, nhắc tựa.
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
-Hs nghe
- Hs chia khổ thơ – đọc nối tiếp khổ
– Hs rút từ khó đọc 
-Hs nêu bộ phận khó đọc - 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. 
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc từng khổ và nêu giọng đọc khổ thơ.
-Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài.
-Hs đọc 
- Hs trả lời – lớp nxbs.
-Hs nêu nối tiếp – nxbs 
-Hs TLN2 – nêu nội dung 
-Hs đọc nối tiếp bài.
-Hs phát hiện ra giọng đọc , cách ngắt nhịp, nhấn giọng 
-Hs luyện đọc khổ 1,2 văn diễn cảm 
-Hs luyện đọc theo cặp
-Hs thi đọc diễn cảm. 
-Lớp nx bình chọn giọng đọc hay 
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.	
TIẾT 7: HĐTT: 
DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔM TOÁN: 
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta làm thế nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5
c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài tập 2: Tìm x:
a) X x 4,5 = 144
b) 15 : X = 0,85 + 0,35
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài tập 3:Tính:
a) 400 + 500 + b) 55 + + 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài tập 4: (HSKG)
Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km? 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 4 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Lời giải:
Ô tô chạy tất cả số km là:
 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km)
 Đáp số: 35,375 km.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I. Mục tiêu:
-Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc , nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 , BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4)
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ làm bài tập. 
- Từ điển tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Chữa bài tập 3 
* Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
a. Bài 1 : 
- Cho Hs đọc và nêu yêu cầu bài 1 
- Giao việc cho hs trình bày
- Hs Trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt ý đúng là ý b :
b. Bài 2 :
- Hs nêu yêu cầu bài 2 
- Gv cho hs làm bài
- Yêu cầu hs trình bày
- Gv nhận xét và chốt ý :
* Hạnh phúc đồng nghĩa với sung sướng, may mắn
* Hạnh phúc trái nghĩa với bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực, …
* Giải nghĩa với các từ TN trên
c. Bài 3 : 
- Nêu yêu cầu bài tập 3
- Hướng dẫn mẫu
- Hs làm bài 
- Trình bày kết quả và nhận xét 
- Gv chốt ý đúng ;
* Phúc ấm : Phúc đức tổ tiên để lại
Phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu
Phúc hậu : Có lòng nhân hậu hay làm điều tốt cho người khác
d. Bài 4 :
- Đọc và nêu yêu cầu bài 4 
- Giao việc cho hs làm bài 
- Hs trình bày kết quả
- Nhận xét và chốt ý đúng 
Ý (c) là ý đúng, vì sao? 
3. Củng cố và dặn dò:
- Thế nào là hạnh phúc ?
- Giáo dục liên hệ thực tế cho hs 
- Chuẩn bị bài của tiết sau, làm bài 3+4
- Nhận xét tiết dạy
- 2 Hs lên bảng 
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs làm miệng
- 1 số Hs trình bày 
- Hs nhắc lại
- Vài hs nêu
- Hs làm vờ- 2 hs lên bảng
- 1 số hs trình bày
- Hs nhận xét và nhắc lại
- Hs dùng từ điển
- 1 số hs nêu
- Hs theo dõi
- 1 hs lên bảng-lớp làm vở 
- 1 số hs trình bày- nhận xét
- Nhắc lại
- 2 hs đọc to- lớp đọc thầm
- Nhóm đủ thảo luận và làm 
- Đại diện 1 số nhóm trình bày 
- Hs nhận xét
- Hs giải thích 
- Hs nêu
Thứ tư, ngày 11 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn.
II/Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ 
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Gọi hs chữa bài tập về nhà
_ Nhận xét_ ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu_ ghi tựa:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài1/a, b, c: ( phần d dành cho hs khá giỏi)
_ Hs nêu yêu cầu
_ Hs tự làm bài
_ Chửa bài yêu cầu hs nêu rõ cách làm
_ Nhận xét và cho điểm hs
b. Bài 2/a: ( phần b dành cho hs khá giỏi)
_ Hs nêu yêu cầu của đề bài
_ Yêu cầu hs thực hiện
_ Nhận xét sửa chữa
* Chốt nêu thứ tự thực hiện từng biểu thức
c. Bài 3:
_ Yêu cầu hs đọc và phân tích đề
_ Yêu cầu hs tự làm bài.
_ Nhận xét sửa chửa
d. Bài 4: ( dành cho hs khá giỏi)
_ Cho hs làm bài rồi chữa
_ Yêu cầu hs nêu cách làm
3 Củng cố_ dặn dò:
_ Nêu cách chia 1 STP cho 1 STP?_ Chia 1 STP cho 1 STN?
* Thi đua 
 28,49:0,7 298,8:9
_ Hướng dẫn hs về học bài và làm bài
_ Nhận xét tiết dạy
_ 2 hs
_ 2 hs nêu
_ Lớp làm bảng_ lớp là bảng con
_ 4 hs lần lượt nêu
_ Vài hs nêu
_ 2 hs làm bảng_ lớp làm vở 2a, Hs khá giỏi làm thêm 2b
_ Hs nhận xét
_ 2 hs nêu
_ 2 hs đọc
_ 1 hs lên bảng_ lớp làm vở
_ 2 hs đổi chéo vở
_ 3 hs khá giỏi lên bảng_ Hs khá giỏi làm vở
_ 3 hs lần lượt nêu
_ 1 hs nêu
_ 1 hs nêu
_ Các tổ thi đua
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Đọc bài Bà tôi (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của bà.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
Bài tập 2 : 
H: Ghi chép lại những quan sát về ngoại hình của cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm của lớp em.
- Cho học sinh lên trình bày
- Cả lớp và giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
4.Củng cố dặn dò :
- Hệ thống bài.
- Dặn dò học sinh về nhà quan sát người thân trong gia đình và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người thân
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài.
- S lên lần lượt chữa từng bài. 
- HS làm các bài tập.
Bài giải :
- Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xoã xuống ngực,…
- Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm nở ra,…
- Khuôn mắt hình như vẫn tươi trẻ, đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,…
- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông,...
Bài giải :
- Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai…
- Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp…
- Khuôn mặt trái xoan ửng hồng…
- Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm…
- Dáng người thon thả,…
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT2)
I-Mục tiêu:
-Biết tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử vơi chị em gái, bạn gái và những người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
- Hs : Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
-Nêu ghi nhớ bài học 
-Nxbc 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT3 – sgk 
-Gv chia Hs thành nhóm 4 và giao nhiệm vụ thảo luận các tình huống BT 3
-Gọi đại diện báo cáo .
+Gv nx, kết luận: Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến vì lí do Tiến là con trai. Mỗi 

File đính kèm:

  • docTuần 15.doc
Giáo án liên quan