Giáo an lớp 5 - Tuần 7

I. Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

II. Đồ dùng dạy học:

Truyện, tranh, ảnh về cá heo.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo an lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ thơ cần luyện đọc lên bảng.
- HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
- GV đọc mẫu. 
- HS thi đọc từng khổ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiếp.
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thâp phân có phần nguyên và phần thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng:
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 9dm = m = ... m ; 5cm = dm = ... dm
 5cm = m = ... m ; 7mm = m = ... m
 - GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
- GV tiếp tục hướng dẫn HS nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra tương tự như tiết 32. 
- Từ đó, GV rút ra nhận xét SGK/36. 
- Gọi HS nhắc lại nhận xét. 
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3 ( HS khá, giỏi)
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cấu tạo của phân số. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- 2 HS nhắc lại phần nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu:
Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT 1 ); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- 2 HS trình bày lại dàn ý của bài văn miêu tả cảnh sông nước.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Xác định 3 phần của bài văn.
 Phần thân bài có mấy đoạn? Nội dung?
 Tác dụng của các câu văn in đậm trong mỗi đoạn, trong cả bài.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lớp nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đọc từng đoạn văn và chọn câu làm câu mở đoạn cho đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chọn 1 trong 2 đoạn văn và viết câu mở đoạn đã chọn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của BT 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV mới.
Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu:
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Chuẩn bị: một bảng con, phấn (hoặc bút viết bảng), một cái chuông.
Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS thảo luận câu hỏi.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kĩ thuật
NẤU CƠM (tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách nấu cơm
	- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên : - Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm.
 - Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập.
 * Học sinh: Nồi nấu cơm, nước sạch, rá , đũa.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình.
Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với nhau.
- Có mấy cách nấu cơm?
- Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm náo?
Gv boå sung theâm caùc yù cho hoïc sinh
- Có 2 cách nấu cơm đó là:
nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi, ga …)
- Học sinh nêu.
- Lớp nhâïn xét, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe.
nấu ăn.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm.
- Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người.
- Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết?
- Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
Gv chất ý: Muốn co bữa ăn ngin, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu.
- Gv nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
Veà nhaø giuùp gia ñình naáu aên.
Chuaån bò: Naáu côm (tieát 2)
- Cá, rau, canh …
- Thực phẩm phải sạch và an toàn.
- Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
- Ăn ngon miệng.
- Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được.
- Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch.
- Học sinh đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Em đánh dấâu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
- Rau tươi có nhiều lá sâu.
- Cá tươi (còn sống) X
- Tôm tươi X
- Thịt ươn 
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Về nhà học bài.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
I. Mục tiêu:
- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 
- Câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- GV gọi HS đọc truyện Thăm mộ. 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
 + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
 + Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. 
- HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK.
Mục tiêu: giúp HS biết được những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV cho HS tự làm bài tập. 
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: chúng ta cần thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với khả năng như các việc cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội; gìn giữ nền nếp tốt đẹp của gia đình; thăm mộ tổ tiên, ông bà… 
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh.
- 2 HS trả lời, cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- GV gọi HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và kết luận: chúng ta đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực.
Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm nhỏ.
- 3 HS trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Những câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
- HS trả lời
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1, BT2 ); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc phiếu phô tô phóng to.
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp dùng viết chì nối câu ở cột A với nghĩa ở cột B.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS là

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc
Giáo án liên quan