Giáo án lớp 5 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- 1 số HS nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động

- HS yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5)

- Đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ và TLCH.

B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài (1) ( dùng tranh SGK)

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chữa bài.
- GV chữa bài. Củng cố giải toán Tỉ lệ bản đồ.
3. Nhận xét, dặn dò: (2')
- HS làm bài.
- Một số HS lên bảng.
- Rút ra nhận xét . Nắm chắc cách nhân nhẩm với 0,1;0,01; 0,001...
- HS học thuộc.
- HS so sánh.
- Vận dụng để làm câu b)
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài cá nhân (theo năng lực). 
- Hai HS lên bảng.
- HS làm bài cá nhân (theo năng lực). 
- HS đọc đề và tóm tắt. Ôn lại về ý nghĩa của tỉ số -> giải.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
Sáng Tiết 1: tập đọc
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- 1 số Hs thuộc và đọc điễn cảm được toàn bài.
- GD ý thức chăm chỉ, cần cù lao động, học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’): 
- Gọi 3 HS đọc bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’) ( dùng tranh)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (15-17’)
a/Luyện đọc: 
* Đọc cả bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ. 
GV theo dõi uốn nắn - Kết hợp giải nghĩa từ khó. 
*Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
 GV đọc. 
b.Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. 
- Nêu nội dung bài? 
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (12-14’)
- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm. 
* Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét chung. 
- Tổ chức cho HS nhẩm HTL 2 khổ thơ cuối, 1 số HS thuộc cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - Nêu nội dung bài thơ?
 - GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm.
 HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
 HS nghe - nhận xét - bổ sung 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK.
 HS nêu. 
- HS đọc nối tiếp.
 HS luyện đọc diễn cảm đoạn, bài 
- HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét - Ghi điểm. 
- HS nhẩm HTL.
- Thi đọc thuộc lòng.
- HS nêu, viết vở .
Tiết 2: tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả người
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) cảu bài văn tả người (ND ghi nhớ) 
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình
- Yêu quý người thân.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh SGK, VBT TV.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
- Gọi HS đọc lá đơn kiến nghị.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. ( 1’)
2. Phần nhận xột. ( 10’)
- GV hướng dẫn quan sỏt tranh minh họa bài Hạng A Chỏng.- GV theo dõi, hướng dẫn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đỳng. 
- Ghi vắn tắt để hỡnh thành Ghi nhớ.
- 1 HS đọc yờu cầu và đọc bài văn, lớp theo dừi SGK.- 1 HS đọc cỏc cõu hỏi gợi ý tỡm hiểu cấu tạo của bài văn.
- HS đọc thầm lại và xỏc định cấu tạo của bài văn và phỏt biểu ý kiến trước lớp sau khi trao đổi trong nhúm đụi.
3. Phần ghi nhớ. ( 2’)
- GV nờu yờu cầu HS nhớ ý chớnh.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm trong SGK.
4. Phần luyện tập. ( 20’)- GV nờu yờu cầu của bài luyện tập: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người trong gia đỡnh.- Nhắc nhở HS: + Cần bỏm sỏt vào cấu tạo của bài văn. + Chỳ ý chọn lọc chi tiết nổi bật về hỡnh dỏng, hoạt động để làm nổi rừ về tớnh cỏch.- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS núi đối tượng chọn tả.
- HS suy nghĩ và làm bài cỏ nhõn vào VBT.
- HS đọc bài của. Lớp nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò. ( 2’)
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người.- NX tiết học, biểu dương em học tốt. Chuẩn bị bài sau.
 ____________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Tiết 3: Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
i.Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2)
- Tìm được quan hệ từ thích gợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
- 1 số HS đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
- Có ý thức sử dụng QHT đúng chỗ.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 HS viết đoạn văn về đề tài bảo vệ môi trường.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (33’)
 Bài 1 
 - Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài .
 - Yêu cầu HS tự làm bài, hướng dẫn cách làm: HS gạch chân dưới các cặp từ quan hệ trong câu.
 - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng. HS dưới lớp làm bài vào vở bt.
- Nêu nhận xét.
- Theo dõi – chữa bài.
 Bài 2 
 - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài.
- Hướng dẫn cách làm:
 + Mỗi đoạn văn a và b có mấy câu?
 + Yêu cầu của bài tập là gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS chú ý.
- 2 HS làm trên bảng. HS khác làm vào vở bt.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
 Bài 3 
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
 + 2 đoạn văn có gì khác nhau?
 + Đoạn nào hay hơn vì sao?
 + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
 - GV kết luận.
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
3. Nhận xét, dặn dò (2’): - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức về danh từ riêng, danh từ chung, quy tắc viết hoa danh từ riêng và đại từ xưng hô.
Tiết 4: tập làm văn
Luyện tập tả người
( Quan sát và lựa chọn chi tiết )
I. mục tiêu
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu SGK.- HS tự giác trong giờ học
II. Các hoạt động dạy học
a. kiểm tra bài cũ (3’)
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
b. dạy bài mới1. Giới thiệu bài( 1’)
2. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV ghi vắn tắt các chi tiết nổi bật lên bảng.- Nhắc HS chú ý qua những chi tiết miêu tả hành động bộc lộ cảm xúc của người viết.Bài tập 2- Hướng dẫn HS làm bài.- GV kết luận.
- HS đọc bài Bà tôi, gạch chân chi tiết tả ngọai hình vào VBT, trao đổi theo nhóm đôi.- HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung.- HS đọc bài, ghi tóm tắt chi tiết tả hoạt động của bác thợ rèn vào VBT.- Đổi vở nhận xét.
c. củng cố, dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS nói lại cách quan sát và tác dụng của quan sát trong văn miêu tả. 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương em học tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 _______________________________
Chiều: tiết 1: đạo đức
 Kính già, yêu trẻ ( Tiết 1 )
i.Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi, thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. 
II. Hoạt động dạy học:
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”. (15’)
* Mục tiêu: HS cần biết cần phải giúp người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đõ người già, em nhỏ.
- GV kể chuyện “Sau đêm mưa”.
- GV theo dõi hướng dẫn.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS chú ý nghe.
- HS đóng vai theo nội dung truyện.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
3. Hoạt động 2: Làm BT1, sgk. ( 15’)
 * Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm: Kính già, yêu trẻ.
- GV cho HS làm bài tập 1.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động nối tiếp:(4’)
- Em đã làm được những việc gì thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ ?
- Đọc trước và dự kiến tình huống trong BT2. 
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
 __________________________________
Tiết 2: Tiếng việt*
Luyện đọc các bài tập đọc tuần 11 
 Luyện tập: đại từ xưng hô
I. Mục tiêu:
- Củng cố đọc đúng, đọc diiễn cảm bài tập đọc tuần 11
- Củng cố về khái niệm về đại từ xưng hô. Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn.
- Biết cách sử dụng đại từ xưng hô trong đoạn văn hay trong lời nói hàng ngày.
II. Hoạt động dạy học
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Luyện đọc: 10’
Yêu cầu HS đọc tiếp nối bài Chuyện một khu vườn nhỏ
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ3. Luyên từ và câu :15’
Bài 1. Hãy tìm và điền đại từ, đại từ xưng hô vào chỗ chấm thách hợp:
- “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy... đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó... rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo... hỏi giùm tại sao... không thả mối dây xích cổ ra để ... được tự do đi chơi như ...”
- “Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi
gáy... biết đó là con gà nhà anh Bốn Linh.
tiếng... dõng dạc nhất xóm. ... nhón chân 
bước từng bước oai vệ, ngực ưỡn ra đằng 
trước. Bị con chó vện đuổi,... bỏ chạy.
Bài 2.Viết một đoạn văn ngắn trong đó có 
ít nhất 2 đại từ xưng hô.
HĐ3. Nhận xét tiết học 3’
- Dặn HS về nhà viết lại những tiếng đã viết sai.
- HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3-4 lượt).
- HS trả lời câu hỏi.
- HS tự chọn đoạn theo ý thích để luyện đọc diễn cảm.
- 3-4 HS đọc trước lớp.
- HS tự làm bài.
- HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS viết đoạn văn.
- HS đọc đoạn viết. HS cả lớp nhận xét.
 ______________________________
 Tiết 3: Giáo dục tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 12.
- Đề ra phương hướng tuần 13.
- Sinh hoạt Đội.
- Có ý thức xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh.
II. Nội dung:
1: Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 12.(15’)
 - Tổ trưởng

File đính kèm:

  • doctuan12- 2011.doc
Giáo án liên quan