Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Hoạt động của giáo viên

HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa.

*Mục tiêu :HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.

* Cách tiến hành : GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.

- Gv tổ chức nhĩm cặp đôi.

- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi:

H: Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?

 

 

 

 

 

H: Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?

 

H: Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?

 

 

 

 

 

- GV mời đại diện nhóm trình bày ý kiến.

- Cc nhĩm khc, bổ sung.

H: Em học được điều gì từ cc bạn nhỏ trong truyện?

 

 

 

 

- GV kết luận: (Lồng ghép ĐĐHCM)

+ Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ

họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

+ Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.

- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

HĐ2: Thế no l thể hiện tình cảm kính gi, yu trẻ.

*GD KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử

*Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

*Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 trong VBT

_ Gv yu cầu học sinh đọc đề và làm bài

- GV mời một số HS trình bày ý kiến

 

 

- Các HS nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận:

+ Các hành vi (a),(b),(c), (e) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

+ Hành vi(d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.

* TTHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.

HĐ 3. Củng cố - dặn dị

- Lin hệ thực tế

- Gio dục HS về kính gi yu trẻ

- Nhận xt tiết học

 

doc23 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, ®Ỉc ®iĨm riªng vµ ph©n biƯt ®­ỵc c¸c ®é ®Ëm nh¹t chÝnh cđa mÉu.
2. Kỹ năng: HS biÕt c¸ch vÏ bè cơc vµ h×nh cã tØ lƯ gÇn gièng mÉu.
3. Thái độ: HS quan t©m, yªu quý ®å vËt xung quanh vµ c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa h×nh; ®é ®Ëm nh¹t ë mÉu vÏ, bµi vÏ. 
II. §å dùng học tập: Giấy A4.
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc: 
Ph­¬ng ph¸p: PP quan sát; PP hái ®¸p, PP thực hành
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm.
IV. Các họat động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
7'
7'
15'
3'
2'
1. Giới thiệu bài 
2. Quan sát tranh:
 - GV cho HS quan sát tranh cĩ dạng hai vật mẫu 
3. Cách vẽ 
- GV nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết.
- Cho HS quan sát mẫu trong SGK, nêu các bước vẽ theo mẫu.
4. Thực hành:
GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
5. Nhận xét, đánh giá sản phẩm:
- GV đưa tiêu chí đánh giá
- Gv chốt lại những bài vẽ đẹp
C. Củng cố dặn dị:
 - Nhận xét tiết học
 - Hướng dẫn học bài sau
- Lắng nghe
- HS quan sát chọn,bày mẫu theo nhĩm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
- Lắng nghe.
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- HS thực hành vẽ tranh
- HS trưng bày sản phẩm
- HS đánh giá bài bạn theo tiêu chí đánh giá.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện.
 THỨ TƯ Ngày soạn: 2/11/ 2012. 
 Ngày dạy: 7/11/2012
TiÕt 1. 	 TẬP ĐỌC 
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Hiểu được những phẩm chất ®¸ng quý của bầy ong: cần cù làm việc ®Ĩ gãp Ých cho ®êi.(tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK, thuéc hai khỉ th¬ cuèi bµi.
2. KÜ n¨ng: Đọc lưu loát, giäng võa ph¶i. Biết ®äc diƠn c¶m bµi th¬, ng¾t nhÞp ®ĩng nh÷ng c©u th¬ lơc b¸t.
3.Th¸i ®é: GDHS biết yêu quý và bảo vệ loài vật có ích. 
* Mơc tiªu riªng:
HS yÕu: ®äc ®ĩng bµi th¬.
HS K - G: HS ®äc thuéc vµ diƠn c¶m toµn bµi th¬.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, đồ dùng phục vụ kĩ thuật KTB
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai..
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
15’
10’
8’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
 Gäi HS ®äc bµi Mïa th¶o qu¶
 H: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? 
H: Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá ( giỏi ) đọc cả bài.
 - Cho HS đọc khổ thơ nối tiếp 
 - Luyện đọc từ ngữ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng tràn, rong ruổi
 - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 - HS ®äc theo cỈp.
- GV đọc tồn bài 1 lần
c. Tìm hiểu bài:
 Khổ 1: Cho HS đọc thầm, 1HS đọc thành tiếng.
 H:Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành øtrình vô tận của bầy ong? 
 Khổ 2: Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm 
 H: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
 H: Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
 Khổ 3: Cho HS đọc khổ thơ 3
 - Gv chia lớp thành 6 nhĩm và giao nhiệm vụ cho nhĩm, hướng dẫn cách làm việc.
CH thảo luận: Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung
Khổ 4: Cho HS đọc khổ thơ 4.
 H: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong? 
- GV h­íng dÉn HS t×m hiĨu néi dung cđa bµi - ghi b¶ng.
d. Đọc diễn cảm:
 GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc 
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm .
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm 2 khổ thơ đầu.
 HS yÕu: ®äc ®ĩng 1 câu- 2 câu to, rõ ràng( Sơn, Vỹ Ang)
HS K - G: HS ®äc thuéc vµ diƠn c¶m.
 - GV nhận xét, khen những HS đọc nhanh, đọc hay 
3. Củng cố- DỈn dß:
 - Qua bài thơ tác giả đã ca ngợi những phẩm chất cao quý của bầy ong như thế nào?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kuyện đọc diễn cảm, HTL 2 khổ thơ đầu, chuẩn bị bài sau Người gác rừng tí hon
- 2 HS đọc đoạn 1,2 bài mùa thảo quả
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đó rải theo triền núi: bay vào những thôn xóm, hương thơm ủ trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
 - Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao tới bụng người.
 - Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả sầm uất từng khóm râm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 - HS đọc nối nhau từng khổ thơ
 - HS đọc từ ngữ khó
 - 1HS đọc chú giải 
 - HS lắng nghe
 - HS ®äc theo cỈp.
 - 1HS đọc to, lớp đọc thầm 
 - Chi tiết “đôi cánh đẫm nắng trời“ và “không gian là nẻo đường xa-chỉ sự vô tận về không gian .
 - Chi tiết “bầy ong bay đến trọn đời “, “thời gian vô tận - chỉ sự vô tận về thời gian
 - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 - Ong rong ruổi trăm miền : nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa
 - Nơi rừng sâu: có bập bùng hoa chuối, trăng màu hoa ban.
 - Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
 - Nơi quần đảo : có loài hoa nở như là không tên
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đĩ yêu cầu HS thảo luận và tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh cĩ thể dán chồng lên nhau, ý kiến khơng trùng cần bảo lưu dán ở ngồi KTB)
- Đại diện trình bày kết quả của nhĩm mình, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời 
 - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời 
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
 Tác giả muốn nói : công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ,.
 - HS t×m néi dung bµi.
- HS thi ®äc diƠn c¶m.
- HS nªu
- HS nghe
TiÕt 2(5A)+ Tiết 3(5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Tìm được các quan hệ từ vµ biÕt chĩng biĨu thÞ quan hƯ g× trong c©u(BT1;BT2)
2. KÜ n¨ng: T×m ®­ỵc quan hƯ tõ thÝch hỵp theo yªu cÇu cđa BT3; biÕt ®Ỉt c©u víi quan hƯ tõ ®· cho.
3. Th¸i ®é: GD HS biÕt sư dơng quan hƯ tõ trong giao tiÕp.
* Mơc tiªu riªng HS K-G: HS ®Ỉt ®­ỵc 3 c©u víi 3 quan hƯ tõ nªu ë bµi tËp 4.
HSY: : Nắm được khái niệm cơ bản về quan hệ từ. Làm được 1 số ý của bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
*GD BVMT: Bài tập 3 cĩ các ngữ liệu nĩi về vẻ đẹp của thiên nhiên cĩ tác dụng giáo dục BVMT.
III. Đồ dùng dạy học: VBT
IV. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc: 
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP luyƯn tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
V. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
1’
 32’
 2’
1. Kiểm tra bài cũ: (5phĩt)
 + Quan hệ từ là những từ như thế nào?
+ 1 HS ®Ỉt c©u cã sư dơng quan hƯ tõ.
- Gv nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:(40 phĩt)
Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Luyện tập
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c 
- Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1.
- Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và nêu tác dụng của quan hệ từ.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 : Gọi HS đọc y/c 
- Cho HS thảo luận đơi.
- Gọi lần lượt từng đơi trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải.
* Bài 3 : Gọi HS đọc y/c 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm – Lớp làm vbt
- Nhận xét, cho điểm.
- Chĩng ta cÇn gi÷ cho m«i tr­êng trong lµnh để thiªn nhiªn thªm t­¬i ®Đp ( Lồng ghép GDBVMT)
* Bài 4 : Gọi HS đọc y/c 
- HDHS đặt câu
4. Củng cố- dặn dị: 
- Chẩn bị bài, xem trước bài sau
- Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
- 1 HS ®Ỉt c©u cã sư dơng quan hƯ tõ. Ví dụ: Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em cĩ nhiều cánh rừng xanh mát
- HS nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Gọi HS đọc bài văn
- 2HS lên bảng thực hiện
-HSY: Chỉ tìm 2 câu đầu
- Đọc yêu cầu bài.
+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
-HSY: Chỉ làm câu a
- Đọc yêu cầu bài 3.
a- và c- thì; thì.
b- và, ở, cửa d- và, nhưng
- Lớp chỉ cần đặt 1 câu với 1 từ quan hệ từ 
- HSY: Đặt câu dưới sự HD của GV
- HSK: Đặt ®­ỵc 3 c©u với 3 quan hệ từ
TiÕt 3. 	 	 TIẾNG ANH 
 ( CƠ THUYẾN DẠY)
TiÕt 4. 	 	 TỐN 
NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ THẬP PHÂN
	 ( THẦY NHẬT DẠY)
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
TẬP MỘT SỐ TRỊ CHƠI DÂN GIAN. TẬP NGHI THỨC ĐỘI
I.Mơc tiªu :
- BiÕt ch¬i mét sè trß ch¬i d©n gian
- TËp Nghi thøc ®éi víi ND: Quay ph¶i, quay tr¸i, chµo cê.
II. ChuÈn bÞ:
- Một số trß ch¬i d©n gian
III. C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 32’
 2’
*Hoạt động 1: TËp mét sè trß ch¬i d©n gian
a. Rång r¾n lªn m©y
- Lµm mÉu, HD c¸ch ch¬i, luËt ch¬
- Cho 1 nhãm HS lªn lµm mÉu
- Tỉ chøc cho HS ch¬i
- NhËn xÐt, giĩp ®ì nÕu HS ch­a nhuÇn nhuyƠn
- NhËn xÐt - th­ëng, ph¹t
b. Bá kh¨n
- C¸ch HD nh­ trªn
*Hoạt động 2: TËp nghi thøc ®éi: Quay ph¶i, quay tr¸i, chµo cê.
a. Quay ph¶i, quay tr¸i
- Lµm mÉu, ph©n tÝch
- Chi đội trưởng điều hành
- Theo dõi, giúp đỡ những HS cịn lúng túng
b. Chµo cê
- Làm mẫu, phân tích
- Cho HS thùc hµnh chµo cê
- Theo dõi, giúp đỡ những HS cịn lúng túng
* Cho Chi đội tập lại các nội dung trên theo sự điều khiển của Chi đội trưởng.
- Nhận xét
*Hoạt động 3: Kết thĩc sinh hoạt. 
- Múa, hát tập thể
- NhËn xÐt
- L¾ng nghe
- Tham gia ch¬i
- Thùc hiƯn ch¬i l¹i
-HS thực hiện theo.
- Thực hiện
- Thực hiện theo
- Chi ®éi tr­ëng ®iỊu khiĨn cho Chi ®éi cµo cê
- Chi đội trưởng điều hành, cả chi đội thực hiện
 THỨ NĂM Ngày soạn: 27/10/ 2012. 
 Ngày dạy: 1/11/2012
TiÕt 1(5

File đính kèm:

  • doctuan12 rồi.doc