Giáo án lớp 5 tuần 1 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục tiêu :

- Hiểu các từ ngữ . Hiểu nội dung bài: Bác hồ khuyên học sinh: chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng HS sẽ xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

- Đọc lưu loát, trôi chảy bức thư của Bác Hồ. Thuộc lòng một đoạn thư.

- Học sinh phấn đấu học tập tốt, mai này xây dựng đất nước.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh SGK

- Phấn mầu.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2 HS làm bảng 
- Chữa chung 
- 1 HS đọc đề bài
- Lớp làm vở 1 HS làm bảng 
(nêu cách làm) 
- Nhận xét cách làm khác 
- HS phát biểu
- BTVN : làm bài 3b vào vở 
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Toán
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 1 – Tiết 5
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2011
Bài : phân số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết các phân số thập phân 
- Nhận ra: Có 1 số phân số có thể viết thành PSTP và biết cách chuyển các phân số đó thành PSTP 
II. Đồ dùng dạy học: - Phấn mầu, bảng phụ.	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
;
;
;
5’
10’
20'
5’
A. Kiểm tra bài cũ 
-Bài 3 (VBT-5)
B. Bài mới
1. Giới thiệu phân số thập phân 
- GV đưa các PS 
 3 5 21
 10 100 1000
GV nêu các PS có MS là 10,100... là các PSTP 
- GV nêu PS 
 1 27
 2 50 
- GV chốt cách chuyển PSTP
+ Tìm 1 số nhân (chia hết) với MS để được 10,100... 
+ Nhân (chia) cả TS ,MS của PS với số đó để được 1 PSTP
2. Thực hành 
Bài 1: Đọc các PSTP
 GV ghi các PS lên bảng 
;
;
;
;
;
;
;
 9 21 625 2005 
 10 100 1000 1000000
Bài 2: Viết các PSTP
7 20 475 1
10 100 1000 1000000
Bài 3: Tìm PS thập phân
GV chốt 
 4 17 
 10 1000
Bài 4: Viết số thích hợp 
a. b, 
c, d, 
C. Củng cố dặn dò 
- PSTP có đặc điểm gì? 
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 HS làm bảng + phát biểu tính chất cơ bản của PS 
- HS nêu đặc điểm PS (MS là 10; 100; 1000...)
- HS nêu VD về các PSTP- HS đọc các PSTP đó 
- HS nhận diện 2 PS có phải là PSTP không? Nêu cách chuyển thành PSTP? 
- HS làm nháp 2 HS làm bảng. Lớp nhận xét 
Nhiều HS phát biểu cách chuyển 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- lớp làm vở 
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở 1 HS làm bảng 
- Chữa chung 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS khoanh vào PSTP ở SGK 
- Chữa miệng 
-1 HS đọc yêu cầu lớp làm vở 
- Chữa chung (giải thích cách làm)
- HS phát biểu 
IV.Bổ sung – Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Địa lí
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 1 – Tiết 1
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài : việt nam đất nước con người
I-Mục tiêu : Học sinh biết :
- Chỉ vị trí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu.
- Biết sơ lược về vị trí địa lý, diện tích, hình dáng của nước ta; những thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lý đem lại.
- Các em yêu thích môn địa lí.
II- Đồ dùng dạy học :
 Bản đồ Việt Nam ; 2 quả địa cầu ; 2 lược đồ trống (Hình 1 SGK)
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
2'
A- Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra sách vở 
HS kiểm tra chéo-Báo cáo
B-Bài mới
1'
1-Giới thiệu bài
Phấn 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Lắng nghe
mầu
2-Hướng dẫn tìm hiểu bài
15'
a-Vị trí của Việt Nam trên bản đồ
* HĐ 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát hình 1 (SGK-66) và thảo luận nhóm 2 các câu hỏi SGK 
- Lãnh thổ VN gồm những bộ phận nào
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo
- Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên bản đồ
- HS chỉ , lớp nhận xét
Bản đồ
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ?
-Trung Quốc, Lào, Căm-pu-Chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
- Đông, Nam, Tây Nam
Kể tên 1 số đảo và quần đảo của nước ta ?
+Đảo : Cát Bà, Bạch Long Vĩ...
+Quần đảo : Trường Sa , Hoàng Sa
*GV đưa quả địa cầu và yêu cầu HS chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu :
-HS chỉ trên bản đồ giới thiệu về vị trí nước ta.
+ Lớp nhận xét
quả địa cầu
-Vị trí của nước ta thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
+Thuận lợi nhờ đường bộ, đường biển (như SGK -67)
12'
b- Hình dạng và diện tích 
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm
-HS nhìn vào hình 2 trong SGK và thảo luận nhóm 2
- Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ?
-Hẹp ngang, kéo dài, hơi cong như hình chữ S
-Từ Tây sang Đông, nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km ?
- 50 km
-Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km
- 1.650 km
-Diện tích phần đất liền nước ta là bao nhiêu km ?
- 330.000 km2
-HS nhìn vào bảng số liệu (SGK - 68) so sánh với diệc tích nước ta với các nước có trong bảng số liệu.
-Lớp nhận xét
* GV chốt
- HS nêu lại
6'
* HĐ 3: Tổ chức trò chơi
- Tổ chức chơi "Tiếp sức" GV treo 2 lược đồ khung
- HS (2 tổ) dán tấm bìa vào lược đồ khung
-Lớp nhận xét
 Lược đồ
- GV đánh giá 
4'
C-Củng cố , dặn dò
- Nêu vị trí, hình dạng nước ta
-1 HS nói vị trí, diện tích, hình dạng nước ta
-1 HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Kể chuyện
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 1 – Tiết 1
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài : Lý tự trọng
I . Mục tiêu: 
1.Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trong giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đòng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù .
2. Rèn kĩ năng nghe, nói: 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện,nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn,kể tiếp được lời bạn.
3. HS thêm yêu mến và tự hào danh nhân Lý Tự Trọng	
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng phụ viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
3’
A. KT bài cũ
- Kiểm tra ĐDHT
B. Bài mới
2’
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích - yêu cầu tiết học
- lắng nghe
10’
2. Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần1, viết lên bảng các nhân vật trong truyện, giải thích 1 số từ khó : sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành niên…
- HS lắng nghe
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
- HS nghe,quan sát tranh
Tranh
- GV kể lần 3
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đỏi về ý nghĩa câu chuyện
8’
BT1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1, 2 HS đọc
- Nhắc HS dựa vào tranh minh hoạ, tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh
- HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS nêu thuyết minh tranh
- HS phát biểu, lớp NX, bổ sung
- GV nhận xét, treo bảng phụ, viết sẵn lời thuyết minh, gọi HS đọc.
- HS đọc
Bảng phụ
. Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ được cử ra nước ngoài học tập
. Tranh 2: Về nước, anh được giao nhiệm vụ và chuyển tài liệu
.Tranh 3 : Trong công việc anh rất bình tĩnh và nhanh trí
. Tranh 4 : Trong 1 buổi mít tinh anh bắn chết ten mật thám và bị băt
. Tranh 5: Truớc toà anh hiên ngang khẳng định lí tuởng cách mạng của mình
. Tranh 6: Ra pháp trường anh hát vang bài Quốc tế ca
14’
BT2,3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1, 2 HS đọc
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm ba từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Nhắc HS kể đúng cốt chuyện và trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS chia nhóm, kể chuyện theo yêu cầu 
- Tổ chức thi kể chuyện : kể từng đoạn và toàn bộ chuyện
- Đại diện nhóm kể 
- Gọi nhận xét
- Lớp nhận xét và bầu chọn bạn kể chuyện hay và tự nhiên nhất.
- Gọi nêu ý nghĩa câu chuyện
- 1, 2 HS nêu
3’
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài kể chuyện tuần 2 
IV. Bổsung – Rút kinh nghiệm: 
………………………………………………………………………………………
Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Khoa học
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 1 – Tiết 2
Thứ ngày tháng 9 năm 2011
Bài : nam hay nữ ( tiết 1 )
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
	- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trang 6,7 SGK.
	- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐD
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ? 
2. Bài mới: - GV giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Thảo luận 
* Mục tiêu : HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. 
* Cách tiến hành : 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
* Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. 
b. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
* Cách tiến hành : 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK và hướng dẫn HS cách chơi như sau : 
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây 
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng 
- Dịu dàng
- Mạnh mẽ 
- Kiên nhẫnhân biệt 

File đính kèm:

  • docGA tuan 1.doc
Giáo án liên quan