Giáo án lớp 5 - Tuần 1 năm 2013

A. Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK câu 1, 2, 3 )

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết đoạn thư cần HTL(đoạn 2).

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 1 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 2.
- HS lên chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông & 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
- Lắng nghe.
- Quê Bình Sơn, Quảng Ngãi...
- Đọc SGK, thảo luận nhóm 4(4’).
+ Làm quan phải tuân lệnh vua, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, muốn tiếp tục kháng chiến....
+ Suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”.
+ Không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cá nhân nêu suy nghĩ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Đọc kết luận trong SGK (Tr.5)
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
TIẾT 1 TOÁN
(3) ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
*Những KT đã biết liên quan đến bài học:
*Những KT mới cần hình thành cho HS
A. Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân sô theo thứ tự.
B. Các hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Ôn tập cách so sánh hai phân số:
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số?
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
VD: So sánh hai phân số: 
- GV nhận xét, chữa.
- GV nhấn mạnh: Phương pháp chung để so sánh hai phân số là làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số.
2. Thực hành:
* Bài 1:(Tr.7)
- Yêu cầu lớp so sánh ra nháp. Cá nhân lên bảng chữa.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2(Tr.7): Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 - 2 em nêu miệng.
- Ta so sánh các tử số với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. 
- Ta quy đồng để hai phân số có cùng mẫu số. Sau đó so sánh các tử số với nhau. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Lớp làm nháp, cá nhân lên bảng.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích. Lớp nhận xét.
a) b) 
TIẾT 3 TẬP ĐỌC
(2) QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
A. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK):B. Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm một số tranh về sinh hoạt và quang cảnh làng quê.
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định) trong bài: Thư gửi các HS.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
* GTB:
1. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV chia phần để HS luyện đọc.
+ Phần 1: Câu mở đầu.
+ Phần 2: Tiếp theo treo lơ lửng.
+ Phần 3: Tiếp theo đỏ chói.
+ Phần 4: Những câu còn lại.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa từ:
Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
- Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?
- Giúp HS giải nghĩa từ và nêu cảm nhận qua nghĩa từ đó.
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
- Những chi tiết nào về thời tiết con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
GV giúp HS thấy được môi trường trong sạch, thân thiện của làng quê VN, chỉ thơm mùi rơm, mùi lúa mới…HS thêm yêu MT, thiên nhiên làng quê VN
 Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
- Nêu nội dung của bài văn?
- GV kết luận, ghi bảng đại ý.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn: Màu lúa chín. màu rơm vàng mới. Đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc nhấn mạnh những từ ngữ tả màu vàng.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 2 – 3 em đọc thuộc lòng.
- 2 HS khá đọc nối tiếp bài.
- Luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm bài.
+ Lúa - vàng xuộm.
Nắng – vàng hoe
Xoan – vàng lịm
Tàu lá chuối – vàng ối
Bụi mía – vàng xọng
Rơm, thóc – vàng giòn
Lá mít – vàng ối
...
- Mỗi em chọn một từ và nêu cảm nhận về từ đó.
- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn......Ngày không nắng, không mưa Thời tiết rất đẹp.
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm.......ra đồng ngay Con người chăm chỉ, mải miết, say sưa với công việc.
- Phải rất yêu quê hương mới viết được một bài văn tả cảnh làng quê sinh động, trù phú như thế...
- Quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa thật sinh động, trù phú.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm.
1 – 2 em nêu lại đại ý.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến.
TIẾT 4 KHOA HỌC
(1) SỰ SINH SẢN
*Những KT đã biết liên quan đến bài học:
 Đã biết Cây cối, con vật, con người đều có thể sinh sản.
Biết mối quan hệ mẹ con, cha con
*Những KT mới cần hình thành cho HS 
Con thường có một số đặc điểm cơ bản giống bố, mẹ của mình
A. Mục tiêu:
Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
B. Các hoạt động dạy – học
* GTB: 
1. HĐ 1: Trò chơi học tập “Bé là con ai”
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS qs tranh vẽ trong SGK TLCH
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ?
- Qua đó em rút ra được điều gì ?
- Kết luận: 
2. HĐ 2: Làm viêc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
* Cách tiến hành:
- yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) và đọc lời thoại.
- Hướng dẫn HS liên hệ gia đình mình:
+ Lúc đầu, gia đình bạn có những ai?
+ Hiện nay, gia đình bạn có những ai?
+ Sắp tới, gia đình bạn có mấy người? Tại sao bạn biết?
- GV nhận xét.
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ
- Điều gì có thể xảy ra nếu con người 
không có khả năng sinh sản?
- Kết luận: 
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát TLCH.
Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Tìm và tập hợp theo nhóm 3 người.
- Nhờ những đặc điểm giống nhau giữa con cái với bố, mẹ của mình.
HS tả lời câu hỏi- Quan sát, đọc lời thoại.
- Thảo luận cặp(3’)
- Một số nhóm trình bày.
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp.
- Sinh con, duy trì nòi giống
2 – 3 em đọc mục “Bóng đèn toả sáng”.
TIẾT 5 KỸ THUẬT(1) ĐÍNH KHUY HAI LỖ
A. Mục tiêu - Biết cách đính khuy hai lỗ
 - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu đính khuy 2 lỗ. Một số khuy 2 lỗ.
 - Bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5.
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
II. Bài mới:
* GTB:
1. HĐ 1: Quan sát – nhận xét mẫu:
- Giới thiệu một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1.a.
- Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ ?
+ Có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau. Có nhiều màu sắc, ở giữa có 2 lỗ.
+ Các khuy nằm cách đều nhau.Mỗi khuy nằm song song với một lỗ khuyết trên 2 nẹp áo.
- Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ và hình 1.b.
- Nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy ?
- Cho HS quan sát khuy đính trên áo của mình. Nêu nhận xét về khoảng cách các khuy, so sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo ?
- GV kết luận. 
2. HĐ 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy ?
+ Vạch dấu các điểm đính khuy.
+ Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ ?
- GV quan sát, hướng dẫn, uốn nắn.
- Nêu cách đính khuy vào các điểm vạch dấu ?
+ Chuẩn bị đính khuy.
+ Đính khuy.
+ Quấn chỉ quanh chân khuy.
+ Kết thúc đính khuy.
- GV sử dụng bộ dụng cụ khâu thêu lớp 5. Hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy và đính khuy(H.4).
* Lưu ý : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 – 4 lần.
- Hướng dẫ thao tác 3,4 : Quấn chỉ và kết thúc.
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy.
3.HĐ 3 : Thực hành.
- Hướng dẫn HS thực hành : Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS.
IV. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn thực hành ở nhà và chuẩn bị thực hành ở tiết 2.
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2013
TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
(2) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
*Những KT đã biết liên quan đến bài học:
*Những KT mới cần hình thành cho HS
A. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
B. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, PBT nội dung 1,3..
 C. Các hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ?
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Ví dụ?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Ví dụ?
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a. Bài tập 1: Tìm các từ đồng nghĩa:
- Chỉ màu xanh
- Chỉ màu đỏ
- Chỉ màu trắng
- Chỉ màu đen
b. Bài tập 2 : Đặt câu với những từ em vừa tìm được ở bài tập 1 :
- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức :
Mỗi em đọc nhanh 1 câu mình vừa đặt.
- Giáo viên : Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
c. Bài tập 3 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bào văn sau :
- Giáo viện phát PBT cho 2 học sinh
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm?
III. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận 4 nhóm
- Dán bảng kết quả
- Nhận xét, đánh giá. Tính điểm thi đua.
- Học sinh : đọc yêu cầu
- Lớp suy nghĩ, đặt câu
- Từng tổ tiếp nối nhau
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn.
- Lớp làm bài tập vào vở bài tập
- Dán kết quả, nhận xét
- 1-2 học sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
TIẾT 2 TOÁN
(4) ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TIẾP )
*Những KT đã biết liên quan đến bài học:
*Những KT mới cần hình thành cho HS
A.Mục tiêu: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập BT 2.
C. Các hoạt động dạy – học
I. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách so sánh 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5.doc
Giáo án liên quan