Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 31 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014

I– Mục tiêu :

-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.

II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc46 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 31 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
éng nghe.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Toán :
LUYỆN TẬP 
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
 II- Đồ dùng dạy học :
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1'
5'
 1'
28'
 3'
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu các tính chất của phép nhân.
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 4 cách còn lại.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập 
b– Hoạt động : 
*Bài 1:-Gọi 1 HS đọc đề bài. 
a)- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
-Gọi HS khác nhận xét.
-Nhận xét chung.
 *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài . 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn; chữa bài vào vở.
-Nhận xét và sửa chữa 
*Bài 3: -HS đọc đề bài.
HS tóm tắt đề bài và tự làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng giải, dưới lớp tự làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4: -Cho HS làm bài vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét chung.
4- Củng cố - dặn dò :
- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị : Phép chia. 
- 1 HS nêu các tính chất.
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
-HS đđđọc đề.
- HS làm bài.
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg 
= 6,75 kg x 3 = 20,25 kg
b) 7,14 m2 + 7,14 m2 +7,14 m2 x 3
= 7,14 m2 x (1 + 1 + 3)
 = 7,14 m2 x 5= 35,7 m2 
c) 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3
= 9,26 dm3 x (9 + 1) 
= 9,26 dm3 x10 = 92,6 dm3
- HS nhận xét.
- Tính:
Đáp số:
a) 3,125 + 2,07 x 2 = 3,125 + 4,15
 = 7,17
b)( 3,125 + 2,07) x 2 = 5,2 x 2 = 10 
- Nhận xét và chữa bài.
- HS đọc.
Cuối năm 2000 có: 77515000 người
Tỉ lệ tăng: 1,3 %/ năm.
-Hỏi năm 2001 có bao nhiêu người.
-Tìm giá trị phần trăm của một số.
- HS làm bài (1 trong hai cách).
- HSnhận xét và chữa bài.
- HS làm bài.
 Bài giải:
Vận tốc thuyền máy lúc xuôi dòng 
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/ giờ)
Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng sông AB dài là:
 24,8 + 1,25 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km.
-Nhận xét và chữa bài.
- HS nêu.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
( Dấu phẩy )
I-Mục tiêu :
 -Kiến thức : Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm chắc tác dụng của dấu phẩy .
 -Kĩ năng : Biết phân tích chỗ sai trong dùng dấu phẩy, chữa được lỗi .
 -Thái độ : Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thúc thận trọng khi dùng dấu phẩy .
II-Đồ dùng dạy học :
	-Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy .
III-Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
 4'
 1'
 30'
2'
1-Ổn định lớp;
2-Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tác dụng của dấu phẩy .
-Nhận xét + ghi điểm .
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Ghi đề.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài 1 :-Gọi 1HS đọc to yêu cầu BT .
-Hướng dẫn HS làm BT1 .
+ Đọc kĩ từng câu văn.
+ xác định vị trí của dấu phẩy trong câu.
+ Xác định tác dụng của từng dấu phẩy.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Nhận xét , chốt ý đúng .
* Củng cố tác dụng của dấu phẩy.
*Bài 2 : -Gọi1HS đọc to yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Cán bộ xã phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào?
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đồng ý cho làm thịt con bò?
+ Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?
+ Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì?
-Nhận xét, chốt ý đúng .
* Kết luận: Việc dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại như câu chuyện trên.
*Bài 3: -Gọi 1HS đọc to yêu cầu BT .
-Lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí , các em hãy sữa lại .
- Gọi HS lên bảng làm.
-Gọi HS khác nhận xét.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
* Lưu ý HS dùng đặt dấu phẩy đúng vị trí.
4- Củng cố , dặn dò :
+Nêu tác dụng của dấu phẩy ?
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách sử dụng các dấu phẩy .
-Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu .
-2 HS nêu
-HS lắng nghe .
-1HS đọc to yêu cầu BT và làm việc cá nhân.
+Nói rõ 3 tác dụng của dấu phẩy .
a) Câu 1: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 4: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b) Câu 2: ngăn cách các vế trong câu ghép.
Câu 3: ngăn cách các vế trong câu ghép.
-1HS đọc to yêu cầu BT .
-Lớp đọc thầm chuyện vui : Anh chàng láu lỉnh , thảo luận và trình bày kết quả.
- HS trình bày kết quả . 
-Lớp nhận xét .
-1 HS đọc to yêu cầu BT .
-Lớp đọc thầm, suy nghĩ , làm bài .
-1 HS lên bảng làm. 
-Lớp nhận xét .
-2 HS nêu.
-HS lắng nghe .
& RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014
Khoa học :
MÔI TRƯỜNG
I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : 
 - Khái niệm ban đầu về môi trường .
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương .
II – Đồ dùng dạy học :
 -Thông tin và hình trang 128,129 SGK . 
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1'
3'
 1'
28'
 3'
1 – Ổn định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ : “ Ôn tập thực vật & động vật “
 +Kể tên một số hoa thụ phán nhờ gió; nhờ côn trùng ?
+ Kể tên một số loài vật đẻ trứng; đẻ con?
 - Nhận xét.
3 – Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : “ Môi trường “ 
 b- Hoạt động : 
 HĐ 1 : - Quan sát & thảo luận .
 @Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường 
 @Cách tiến hành:
 -Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn .
 -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Bước 2: Làm việc theo nhóm .
Bước 3: Làm viêïc cả lớp . 
Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
+Theo cách hiểu của các em, môi trường là gì ? 
Kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đâùt này. Trong đó có những yếu tố cần thiết cho sự sống & những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, các sinh vật,…) & môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, …)
 HĐ 2 : Thảo luận .
 @Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống .
 @Cách tiến hành: Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
 +Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
 +Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống ? 
4– Củng cố - dặn dò: 
+Môi trường là gì ?
- Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “ Tài nguyên thiên nhiên”
-2 HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình. (H1c ; H2d; H3a; H4b;)
+ Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đâùt này .
-Lắng nghe.
-HS tự liên hệ bản thân và trả lời.
-HS trả lời.
HS lắng nghe.
& RÚT KINH NGHIỆM:
Toán:
PHÉP CHIA 
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
II- Đồ dùng dạy học :
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1'
5'
1'
28'
 3'
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS nêu miệng bài tập 3.
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Phép chia
b– Hoạt động : 
*Ôn tập phép chia và các tính chất của phép chia .
Trong phép chia hết.
Viết phép tính a : b = c.
Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính
HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép nhân.
Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo luận.
Trong phép chia có dư.
- Viết phép tính a : b = c (dư r).
Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính
Viết bảng (như SGK tr.163).
+Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia ?
-Treo bảng tổng kết lên bảng.
- Gọi vài HS đọc lại.
* Luyện tập
Bài 1:-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Ghi 2 phép tính:
 5832 : 24; 5837 : 24
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện chia, HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 2 HS nêu cách thử lại.
Cho HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài làm.
-Nhận xét, sửa chữa.
-Cho HS thực hiện phần b tương tự phần a.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở và thử lại.
-Nhận xét và sửa chữa.
Bài 3:-HS đọc đề bài.
HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS nối tiếp đọc làm bài.
HS làm bài vào vở..
Gọi HS nối tiếp đọc làm bài.
+Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta làm thế nào ?
Bài 4: - HS đọc đề bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét.
4- Củng cố - dặn dò :
- Gọi HS nêu các tính c

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc
Giáo án liên quan