Giáo án lớp 5 - Tuần 4

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .

- Hiểu ý nghĩa của bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em . (trả lời được các câu hỏi1, 2, 3).

* Tích hợp:

- GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bôm nguyên tử sát hại).(thông qua thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, đóng vai xử lí tình huống)

II/ CHUẨN BỊ:

GV:- Tranh minh họa bài đọc SGK .Bảng phụ .

HS: SGK.

III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU:

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3402 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày dạy: 12/09/2014
Tập làm văn
 TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) 
I/ Mục tiêu : 
- Viết được bài văn miêu ta hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, than bai, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh .
HS: - Giấy kiểm tra .
III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU: 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra giấy, bút của học sinh .
3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ tập viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh .
- Cho học sinh đọc 3 đề bài trên bảng .
- Giáo viên : Các em hãy chọn 1 trong 3 đề bài đã cho để viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh .
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm .
- Thu bài .
- Chấm điểm .
- Nêu nhận xét chung .
4. Củng cố:
- Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ về văn tả cảnh .
5. Dặn dò:
- Học sinh xem trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5 : luyện tập làm báo cáo thống kế, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê .
Lớp hát
- Hs lắng nghe.
- 1 số học sinh lần lượt nêu đề bài mình sẽ chọn .
- Học sinh viết bài vào giấy kiểm tra .
- Đọc và soát lại bài
- Nộp bài .
- Vài hs nêu.
- Ghi nhận
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân (tt)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II/ CHUẨN BỊ: 
GV:
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Vài học sinh nhắc lại 2 cách đính khuy 2 lỗ .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hành 
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu thực hành : thêu dấu nhân.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật .
Hát
- 2 hs nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe .
- Học sinh thực hành thêu.
- 1 số học sinh được chỉ định lên trình bày sản phẩm .
4’
1’
* Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm .
- Gọi học sinh nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm trong SGK .
- Giáo viên đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của học sinh .
4. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại cách thêu dấu nhân.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- 2 – 3 học sinh nhắc lại .
- 2 học sinh lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu .
-Vài hs nhắc lại.
- Ghi nhận
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2) 
I/ Mục tiêu : 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa lỗi.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
* Tích hợp:
- GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nĩi hoặc hành động; khi làm điều gì sai biết nhận và sửa chữa); Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân; Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán những hành vi vơ trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác).
II/ CHUẨN BỊ: 
GV:- Bảng phụ .Các dụng cụ đóng vai ( theo nhóm ) .
HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU: 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm và người không có trách nhiệm .
3. Dạy bài mới: Thực hành .
Hát
- 3 HS nêu.
- Hs lắng nghe.
* Hoạt động 1 : Xử lí tình huống ( bài tập 3 ) .
+ Bước 1 : Giao nhiệm vụ cho từng nhóm .
+ Bước 2 : Thảo luận .
+ Bước 3 : Báo cáo kết quả .
+ Bước 4 : Bổ sung kiến thức .
+ Bước 5 : Giáo viên kết luận .
Người có tránh nhiệm cần chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh .
- Nhóm 4 : mỗi nhóm xử lí 1 tình huống .
- Thảo luận nhóm .
- Đại diện từng nhóm báo cáo, trình bày kết quả dưới hình thức đóng vai .
- Cả lớp trao đổi – bổ sung .
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân . 
+ Bước 1 : Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý .
+ Bước 2 : Thảo luận .
+ Bước 3 : Trình bày kết quả .
+ Bước 4 : Rút ra bài học .
+ Bước 5 : Giáo viên kết luận .
- Học sinh suy nghĩ và nhớ việc làm của mình để rút ra bài học .
- Học sinh trao đổi với bạn về câu chuyện của mình .
- Học sinh rút ra bài học .
- 1 học sinh đọc lại ghi nhớ SGK .
4’
1’
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Có chí thì nên .
- 2, 3 HS nhắc lại.
- HS nghe
Ngày soạn: 06/09/2014
Ngày dạy: 08/09/2014
Lịch sử
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
I/ Mục tiêu : 
 - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường o tô, đường sắt.
+ Về xã hội:xuất hiện tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam .Hình SGK .
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU: 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
- Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài : Cuối thể kỉ XIX, đầu thế kỉ XX – nền kinh tế nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. Vậy biến đổi như thế nào. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó .
Hát
- 2 hs trả lời.
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 1 : Cả lớp .
- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh .
* Hoạt động 2 : Nhóm .
Giáo viên theo dõi, hướng dẫn, gợi ý thêm 
- Học sinh lắng nghe theo dõi nhiệm vụ học tập của mình .
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nên kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX .
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam .
+ Đời sống của công nhân, nông dân thời kì này .
- Học sinh thảo luận theo nhóm 6 các nhiệm vụ trên ( 2 nhóm 1 câu ) .
* Hoạt động 3 : Cả lớp .
Giáo viên nhận xét – hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 4 : Cả lớp .
- Giáo viên nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế – xã hội của nước ta xuất hiện thêm các ngành kinh tế mới, nhiều giai cấp, tầng lớp mới 
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Các nhóm báo cáo kết quả thẻo luận 
- HS nghe 
-2 học sinh đọc mục cần ghi nhớ .
4’
1’
4. Củng cố:
- Ở cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX xã hội đã xuất hiện những giai cấp nào ?
-Đời sống của người nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào ?
5. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Học bài – Chuẩn bị bài sau .
- HS nêu
- Ghi nhận
Khoa học
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIA 
I/ Mục tiêu : 
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
* Tích hợp:
- GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trị nĩi chung và giá trị bản thân nĩi riêng.(thơng qua quan sát hình ảnh, làm việc nhĩm, trị chơi)
II/ CHUẨN BỊ: 
GV:- Thông tin và hình trang 16, 17 SGK .Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau 
HS: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học CHỦ YẾU: 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh nêu đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn nào .
- Tuổi dậy thì vì sao có tầm quan trọng đặc biệt với cuộc đời của mỗi con người?
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm chung của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già .
* Hoạt động 1 : Nhóm . 
+ Bước 1 : Giao nhiệm vụ và hướng dẫn .
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
+ Bước 2 : Nhóm . .
+ Bước 3 : Cả lớp .
Giáo viên nhận xét – treo ý kiến đúng lên bảng .
* Hoạt động 2 : Trò chơi ? Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? 
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn .
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm phát mỗi nhóm 3 – 4 hình – nêu yêu cầu .
+ Bước 2 : Nhóm .
+ Bước 3 : Cả lớp .
Giáo viên nhận xét – tuyên dương .
- Giáo viên kết luận : chúng ta đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên .
- Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội diễn ra như thế nào.
4. Củng cố:
- Xác định được các giai đoạn của cuộc đời, các em cần bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận và tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm mà các em có thể mắc phải .
5. Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Học bài - Chuẩn bị bài sau .
Lớp hát
- 2 hs trả lời.
- Hs lắng nghe.
- Học sinh đọc thông tin, thảo luận theo nhóm, ghi vào bảng .
- Học sinh làm việc theo nội dung .
( Cả lớp ) các nhóm treo kết quả lên bảng trình bày ( mỗi nhóm 1 giai đoạn ) .
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung .
- Học sinh xác định những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, nêu đặc điểm của giai đoạn đó .
- Học sinh làm vi

File đính kèm:

  • docTHIENLYTUAN 4LOP 5.doc
Giáo án liên quan