Giáo án lớp 5 - Tuần 1 năm 2013

I.Mục tiªu :

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.

 - Gi¸o dơc HS thªm yªu B¸c H.

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 1 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu ví dụ. ( làm tương tự với trường hợp cách so sánh hai phân số cùng mẫu số)
Hoạt động1 : Luyện tập
Bài 1: Điền dấu ; =
- Cho HS đọc yêu cầu đề, 4 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài.
Đáp án: ; < 
 H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số ta làm thế nào?
Bài 2 : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS đọc yêu cầu đề, 2 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, chấm, sửa bài.
Đáp án:
a/ ; ; b/ ; ; 
H: Muốn xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào? 
4.Củng cố : H: Muốn so sánh hai hay nhiều phân số cùng, khác mẫu số ta làm thế nào?
5. Dặn do:ø- Chuẩn bị bài: “So sánh hai phân số”.
- HS nêu yêu cầu bài 1,2,3,4.
- Thực hiện làm bài.
- Lần lượt lên bảng sửa.
- Một vài HS nêu cách tính 
- Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- HS đọc yêu cầu đề, 4 HS lần lượt làm bài trên bảng.
- Cho HS đọc yêu cầu đề, 2 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài.
- Vài HS nêu.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: NAM HAY NỮ ? ( tiết 1)
I.Mục tiêu : 
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam , nữ.
Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. Chuẩn bị :- GV : Nội dung bài ; Tranh hình trang 6, 7 SGK phóng to.
III. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
- KÜ n¨ng ph©n tÝch ®èi chiÕu, ®èi chiÕu c¸c ®Ỉc ®iĨm ®Ỉc tr­ng cđa nam vµ n÷.
- KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ cđa m×nh vỊ c¸c quan niƯm nam, n÷ trong x· héi.
- KÜ n¨ng tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cđa b¶n th©n
IV. Các hoạt động dạy – học :
1. Bài cũ : Sự sinh sản
H: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? 
H: Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Thảo luận
* Mục tiêu: 
- HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
 Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình 1/6, hình 2, 3/7 và thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau:
 H: Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái?
 H: Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái?
 H: Chọn câu trả lời đúng:
Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
A, Cơ quan tuần hoàn.
B, Cơ quan tiêu hóa.
C, Cơ quan sinh dục.
D, Cơ quan hô hấp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết luận
Kết luận : 
 Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục.
- Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
- Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. 
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng
 - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. 
Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” ?
* Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
 Cách tiến hành:
* Làm việc theo nhóm bàn.
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như trang 8 SGK và hướng dẫn học sinh cách chơi như sau :
Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới theo đáp án sau :
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- Có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
- Dịu dàng
- Mạnh mẽ
- Kiên nhẫn
- Tự tin
- Chăm sóc con
- Trụ cột trong gia đình
- Đá bóng
- Giám đốc
- Làm bếp giỏi
- Thư kí
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
- Mang thai
- Cho con bú
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét và khen những nhóm làm tốt.
2.Củng cố : - Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết trang 7.
3. Dặn dò : - Về xem lại bài, học bài.
 - Chuẩn bị : “ Nam hay nữ” (tiếp theo)
- Theo dõi, lắng nghe.
- Nhóm 2 em thảo luận theo yêu cầu của GV. 
-Lần lượt HS trình bày ý kiến.
-Nhóm 1, câu 1
-Nhóm 2, câu 2
-Nhóm 3, câu 3
- Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Vài em nhắc lại.
- HS làm việc theo nhóm bàn. Cả nhóm cùng bàn cách để xếp.
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích cách xếp của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
@&?
 Buỉi chiỊu
TiÕt 1: TËp ®äc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I.Mục tiªu :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung bài văn:Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. 
- Gi¸o dơc HS ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng thiªn nhiªn ë lµng quª ViƯt Nam
II.Chuẩn bị: - Tranh , ảnh về cánh đồng lúa chín, cảnh làng quê mùa thu hoạch. III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định : 
 2. Bài cũ 
 H: Bác Hồ gửi thư cho HS vào dịp nào? 
 H: Nêu nội dung bức thư của Bác ? 
3. Bài mới : Giới thiệu bài:Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo từng đoạn đến hết bài
+ Lần 1: theo dõi và sửa từ khó đọc cho HS. 
+ Lần 2: Gọi HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV kết hợp giải nghĩa thêm:
“ vàng xuộm”: là màu vàng đã ngả sang sắc nâu, không còn tưới ý nói lúa rất chín.
+ Lần 3: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét chung HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
H: Đoạn 1 tác giả giới thiệu gì?
Ý 1: Giới thiệu khái quát về quang cảnh ngày mùa.
H: Kể tên các sự vật có trong bài?
H: Nêu ý đoạn 2 ?
Ý 2: Miêu tả cảnh vật của làng quê với các màu vàng khác nhau.
 H: Nh÷ng chi tiÕt nµo vỊ thêi tiÕt vµ con ng­êi ®· lµm cho bøc tranh lµng quª thªm ®Đp vµ sinh ®éng?
- Qua chi tiÕt trªn GV giĩp HS hiĨu biÕt thªm vỊ m«i tr­êng thiªn nhiªn ®Đp ®Ï ë lµng quª ViƯt Nam.
H: Đoạn 3 cho biết gì?
Ý 3: Miêu tả không khí lao động ngày mùa.
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
 - GV chốt ý- ghi bảng néi dung bµi häc.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.
4.Củng cố: GV gọi 1 HS nêu đại ý, GV kết hợp giáo dục. 
5.Dặn dò : -Về nhà đọc lại bài.
 - Chuẩn bị bài: “ Nghìn năm văn hiến”.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo, phần giải nghĩa trong SGK. 
- Lắng nghe.
-1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- Theo dõi, lắng nghe.
- Đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
-1 em đọc, lớp theo dõi trả lời.
+ Lúa chín- vàng xuộm; nắng nhạt- vàng hoe; quả xoan-vàng lịm; lá mít- vàng ối; lá đu đủ, lá sắn héo- vàng tươi; buồng chuối- chín vàng; bụi mía- vàng xọng; rơm và thóc- vàng giòn.
+ vàng xọng: vàng của màu mía già có nhiều mật.
-Thời tiết: không nắng, không mưa, không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.
-Con người: mải miết làm việc không tưởng tới ngày hay đêm.
- Vài HS trả lời.
-1 em đọc, lớp theo dõi .
- 3HS lần lượt đọc. 
- HS lắng nghe.
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
@&?
TiÕt 2: To¸n*: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu :TiÕp tơc giĩp HS:
 -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. 
 -Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi
b. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Bài 1: Điền dấu ; =
- Cho HS đọc yêu cầu đề, 4 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài.
Đáp án: 
 H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, cùng mẫu số ta làm thế nào?
Bài :- Cho HS đọc yêu cầu đề, 3 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, chấm, sửa bài.
khoanh vµo 
Khoanh vµo 
Khoanh vµo 
Bµi 3: ViÕt tiÕp vµo chç chÊm
Yªu cÇu HS ®äc bµi vµ lµm bµi
GV nhËn xÐt vµ ch÷a
Bµi 4: §ĩng ghi §, sai ghi S vµo « trèng.
2.Củng cố : H: Muốn so sánh hai hay nhiều phân số cùng, khác mẫu số ta làm thế nào?
3. Dặn do:ø DỈn HS chu©nt bÞ cho tiÕt häc sau
- HS đọc yêu cầu đề, 4 HS lần lượt làm bài trên bảng.
- Cho HS đọc yêu cầu đề, 3 HS lần lượt làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở, sửa bài.
- Vài HS nêu.
KÕt qu¶ lµ:
a) § b) S c) S
@&?
TiÕt 3: TiÕng viƯt*: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiªu:TiÕp tơc giĩp HS 
 - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn
 - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu, đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu
II. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
 2

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1.doc
Giáo án liên quan